Đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử Lớp 7

docx 2 trang thaodu 5730
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_1_tiet_mon_lich_su_lop_7.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử Lớp 7

  1. Họ và tên: KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: Môn: Lịch sử 7 Điểm Lời phê của Thầy (cô) giáo ĐỀ BÀI: 1. Chiến thắng cuối cùng quyết định thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn là A. Chúc Động. B. Tốt Động C. Đông Quan.D. Chi Lăng - Xương Giang. 2. Chính quyền Lê sơ hoàn chỉnh và cực thịnh nhất vào thời vua: A. Lê Thái Tổ. B. Lê Thái Tông. B. C. Lê Thánh Tông D. Lê Nhân Tông. 3. Chính sách “Ngụ binh ư nông” là: A. coi trọng việc binh hơn việc nông. B. khi đất nước có ngoại xâm tất cả binh lính đều tại ngũ chiến đấu. C. khi đất nước có ngoại xâm tất cả binh lính đều tại ngũ chiến đấu khi hòa bìnhthay phiên nhau về làm ruộng. D. khi cú ngoại xâm, tất cả binh lính đều chiến đấu, khi hòa bình, tất cả về làm ruộng. 4. Nông nghiệp Đàng Trong phát triển rõ rệt nhờ vào yếu tố chính nào? A. Nhờ đất đai mầu mỡ. B. Nhờ chính sách cấp nông cụ, lương ăn cho nông dân, tha tô thuế binh dịch. C. Nhờ chính sách tích cực của nhà nước và điều kiện tự nhiên thuận lợi. D. Nhờ việc đặt thêm các cơ sở hành chính mới như lập phủ Gia Định. 5. Luật Hồng Đức có những nét tiến bộ thể hiện ở điểm nào? A. Bảo vệ chủ quyền quốc gia B. Gìn giữ truyền thống tốt đẹp C. Bảo vệ quyền lợi của vua quan phong kiến D. Phát triển kinh tế, gìn giữ truyền thống văn hóa, bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ 6. Nối các nhân vật và các sự kiện ở cột I với cột II cho đúng CỘT I CỘT II A. Lê Lợi M. Khởi nghĩa Lam Sơn B. Nguyễn Trãi N. Phong trào nông dân Tây Sơn C. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
  2. B- TỰ LUẬN: Câu 1/ Vì sao khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu được đông đảo giai cấp, tâng lớp nhân dân và đông đảo dân tộc thiểu số ủng hộ? Câu2/ Phân tích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của phong trào Tây Sơn? Cho biết nguyên nhân nào mang tính quyết định nhất? Vì sao? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .