Đề kiểm tra 1 tiết môn Giải tích Lớp 12 - Mã đề 485 - Trường THPT Bình Sơn

doc 6 trang thaodu 2780
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Giải tích Lớp 12 - Mã đề 485 - Trường THPT Bình Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_toan_lop_12_ma_de_485_truong_thpt_bin.doc
  • xlsdapan1tgtc1.xls

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Giải tích Lớp 12 - Mã đề 485 - Trường THPT Bình Sơn

  1. SỞ GD – ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI 1TIẾT TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN Điểm Mã đề thi 485 Họ và tên: Lớp: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐA 3x 4 Câu 1: Tìm số tiệm cận của đồ thị hàm số y . x 1 A. .3 B. . 0 C. . 2 D. . 1 Câu 2: Điểm cực đại của đồ thị hàm số y x3 3x 5 là điểm A. .M 1; 3 B. . P 7C.; 1. D. . N 1;7 Q 3;1 x 1 Câu 3: Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y là 1 x A. .y 0 B. . x 1 C. . x 1D. . y 1 Câu 4: Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào? y 2 O x x 2 A. .y B. . C. . y D. x 3. 3x2 2 y x3 3x2 2 y x4 2x3 2 x 1 2x 1 Câu 5: Cho hàm số y . Khẳng định nào dưới đây là đúng? x 2 A. Hàm số có cực trị. B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x 2 . C. Hàm số nghịch biến trên ;2  2; . D. Đồ thị hàm số đi qua điểm A 1;3 . Câu 6: Cho hàm số y f x có bảng biến thiên như sau Trang 1/6 - Mã đề thi 485
  2. x 1 1 y 0 0 4 y 0 Tìm giá trị cực đại yCĐ và giá trị cực tiểu yCT của hàm số đã cho. A. yCĐ 4 và yCT 0 . B. yCĐ 1 và yCT 0 . C. yCĐ 1 và yCT 1 . D. yCĐ 4 và yCT 1 . 2x 3 Câu 7: Cho hàm số y . Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: 4 x A. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định. B. Hàm số nghịch biến trên ¡ . C. Hàm số đồng biến trên ¡ . D. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định. Câu 8: Cho hàm số y f x liên tục trên ¡ và có bảng biến thiên như sau. Kết luận nào sau đây đúng. x 1 1 2 y 0 0 0 2 y 19 12 A. Hàm số có ba điểm cực trị. B. Hàm số có hai điểm cực trị. C. Hàm số đạt cực tiểu tại x 1 . D. Hàm số đạt cực đại tại x 2 . Câu 9: Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y x3 3x 5 là điểm A. .N 1;3 B. . P 7; 1 C. .Q 3;1 D. . M 1; 3 Câu 10: Cho hàm số y f x liên tục trên ¡ và có bảng biến thiên như hình dưới đây: x 1 1 y 0 0 3 y 1 Khẳng định nào sau đây là sai? A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ; 1 . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng 1; . C. Hàm số đồng biến trên khoảng 1;1 . Trang 2/6 - Mã đề thi 485
  3. D. Hàm số đồng biến trên khoảng 1;3 . Câu 11: Cho hàm số y x3 3x2 . Khẳng định nào sau đây đúng? A. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng 0 . B. Hàm số đạt cực đại tại x 0 . C. Giá trị cực đại của hàm số bằng 4 . D. Hàm số đạt cực đại tại x 2 . Câu 12: Hàm số y x3 3x nghịch biến trên khoảng nào? A. . 0; B. . ; 1 C. . ; D. . 1;1 Câu 13: Đường cong ở hình vẽ là đồ thị của một trong bốn hàm số ở dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào? y O x A. .y x4 2x2 1 B. . y x3 3x2 3 C. .y x4 2x2 1 D. . y x3 3x2 1 Câu 14: Đồ thị trong hình vẽ là đồ thị hàm số. y 2 -1 O 1 x -2 A. .y x2 2x B. . y x3 3x C. y x2 2x D. .y x3 3x Câu 15: Bảng biến thiên trong hình vẽ là của hàm số 2x 3 2x 4 A. .y B. . y x 1 x 1 x 4 2 x C. .y D. . y 2x 2 x 1 Câu 16: Tìm khoảng đồng biến của hàm số y x3 3x2 1 . Trang 3/6 - Mã đề thi 485
  4. A. . 2;0 B. . 0;2 C. . 0;D.3 . 1;3 Câu 17: Cho hàm số y f x ax4 bx2 c , a,b,c ¡ ,a 0 có đồ thị C . Biết rằng C không cắt trục Ox và đồ thị hàm số y f x cho bởi hình vẽ bên. Hàm số đã cho có thể là hàm số nào trong các hàm số dưới đây? y O x A. .y 4x4 x2 1 B. . y 2x4 x2 2 1 C. .y x4 x2 1 D. . y x4 x2 2 4 Câu 18: Cho hàm số f x có bảng biến thiên như hình vẽ. Kết luận nào sau đây là sai? x -∞ -1 0 1 +∞ y’ - 0 + 0 - 0 + y +∞ -3 +∞ -4 -4 A. Hàm số có 3 điểm cực trị. B. Hàm số đạt cực tiểu tại x 1. C. Hàm số đồng biến trên 4; 3 . D. Hàm số nghịch biến trên 0;1 . Câu 19: Hàm số nào sau đây có bảng biến thiên như hình vẽ ‰ x ∞ 2 +∞ y' 2 +∞ y ∞ 2 2x 1 2x 5 2x 3 x 3 A. .y B. . yC. . D. y . y x 2 x 2 x 2 x 2 Câu 20: Cho hàm số y x3 2x2 ax b , a,b ¡ có đồ thị C . Biết đồ thị C có điểm cực trị là A 1;3 . Tính giá trị của P 4a b . A. .P 4 B. . P 2 C. . P D.1 . P 3 Trang 4/6 - Mã đề thi 485
  5. Câu 21: Cho hàm số y f x có đạo hàm f x x2 x 1 13x 15 3 . Khi đó số điểm cực trị của hàm 5x số y f 2 là x 4 A. .2 B. . 5 C. . 6 D. . 3 Câu 22: Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để phương trình x3 3x2 2 m 1 có 6 nghiệm phân biệt. A. 1 m 3. B. 0 m 2. C. 1 m 1. D. 2 m 0. Câu 23: Với giá trị nào của tham số m thì phương trình x 4 x2 m có nghiệm? A. . 2 m 2 2 B. . 2 m 2 C. . 2 m 2 2 D. . 2 m 2 Câu 24: Giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y x4 2mx2 m4 2m có ba điểm cực trị là ba đỉnh của một tam giác có diện tích bằng 4 2 thoả mãn điều kiện nào dưới đây? A. .m 3 B. . m 4 C. .0 m 4 D. . 3 m 0 mx 6 Câu 25: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để trên 1;1 hàm số y nghịch biến: 2x m 1 4 m 3 A. . B. . 1 m 4 1 m 3 4 m 3 C. . 4 m 3 D. . 1 m 3 5x 1 x 1 Câu 26: Đồ thị hàm số y có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận? x2 2x A. .3 B. . 1 C. . 0 D. . 2 2x 1 Câu 27: Cho hàm số y C , gọi I là tâm đối xứng của đồ thị C và M a;b là một điểm x 1 thuộc đồ thị. Tiếp tuyến của đồ thị C tại điểm M cắt hai tiệm cận của đồ thị C lần lượt tại hai điểm A và B . Để tam giác IAB có bán kính đường tròn nội tiếp lớn nhất thì tổng a b gần nhất với số nào sau đây? A. .5 B. . 0 C. . 3 D. . 3 Câu 28: Biết rằng phương trình 2 x 2 x 4 x2 m có nghiệm khi m thuộc a;b với a , b ¡ . Khi đó giá trị của T a 2 2 b là? A. .T 0 B. . T 3 2 2 C. .T 6 D. . T 8 x 2 Câu 29: Cho hàm số y có đồ thị C . Gọi d là khoảng cách từ giao điểm hai tiệm cận của đồ thị x 1 C đến một tiếp tuyến của C . Giá trị lớn nhất của d có thể đạt được là: Trang 5/6 - Mã đề thi 485
  6. A. . 3 B. . 3 3 C. . 2 D. . 2 2 Câu 30: Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y f x . y 2 O x 3 6 Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y f x 1 m có 5 điểm cực trị. Tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng A. .9 B. . 15 C. . 18 D. . 12 HẾT Trang 6/6 - Mã đề thi 485