Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 11 (Nâng cao)

doc 2 trang thaodu 5460
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 11 (Nâng cao)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_vat_ly_lop_11_nang_cao.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 11 (Nâng cao)

  1. Trường: KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp : MÔN: VẬT LÝ – LỚP 11NC Họ tên : Ngày làm bài Ngày trả bài Điểm: Nhận xét của cô giáo: §èi víi mçi c©u tr¾c nghiÖm, thÝ sinh ®îc chän vµ t« kÝn mét « trßn tư¬ng øng víi phư¬ng ¸n tr¶ lêi. C¸ch t« ®óng :  01 6 11 02 7 12 03 8 13 04 9 14 05 10 15 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần. Câu 2: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ. B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng. C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó. D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó. Câu 3: Vật A nhiễm điện dương, đưa lại gần vật B trung hoà được đặt cô lập, thì vật B cũng nhiễm điện, là do A. điện tích trên vật B được phân bố lại. B. điện tích trên vật A truyền sang vật B. C. điện tích trên vật B giảm xuống. D. điện tích trên vật B tăng lên. Câu 4: Hai tụ điện có điện dung C 1 = 2 μF; C2 = 3 μF mắc nối tiếp nhau. Đặt vào bộ tụ hiệu điện thế một chiều 50V thì hiệu điện thế của các tụ là: A. U1 = 30V; U2 = 20V B. U 1 = 20V; U2 = 30V C. U1 = 10V; U2 = 40V D. U 1 = 250V; U2 = 25V Câu 5: Một nguồn điện có suất điện động 12 V thì khi thực hiện một công 6 mJ, lực lạ đã dịch chuyển một điện lượng qua nguồn là A. 0,0005 C.B. 2 C.C. 2000 C.D. 5 C. Câu 6: Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong không khí cách nhau một đoạn r=4cm thì lực điện là lực hút có độ lớn F=10 -5(N). Để lực hút giữa chúng là F'=2,5.10 -6 (N) thì chúng phải đặt cách nhau một khoảng A. 10cm. B. 16cm. C. 8cm. D. 4cm. Câu 7: Cấu tạo pin điện hóa là A. gồm hai cực có bản chất giống nhau ngâm trong dung dịch điện phân. B. gồm hai cực có bản chất khác nhau ngâm trong dung dịch điện phân. C. gồm 2 cực có bản chất khác nhau ngâm trong điện môi. D. gồm hai cực có bản chất giống nhau ngâm trong điện môi. Câu 8: Đặt một điện tích thử - 1μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là A. 1000 V/m, từ trái sang phải.B. 1000 V/m, từ phải sang trái. Trang 1/2
  2. C. 1V/m, từ trái sang phải. D. 1 V/m, từ phải sang trái. Câu 9: Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10 V thì năng lượng của tụ là 10 mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 22,5 mJ thì hai bản tụ phải có hiệu điện thế là A. 15 V. B. 7,5 V. C. 20 V. D. 30 V. Câu 10: Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r mắc với điện điện trở R = 4r thành mạch điện kín. Hiệu suất của nguồn điện là A. 50% B. 80%. C. 98%. D. 75%. Câu 11:Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 180V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị A. R = 200 ( ). B. R = 250 ( ). C. R = 80 ( ). D. R = 120 ( ). Câu 12:Có 2013 tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép nối tiếp với nhau thành một bộ tụ điện. Điện dung của bộ tụ điện đó là: A. Cb = C/2013. B. Cb = C/4. C. Cb = 4C. D. Cb = 2013C. Câu 13: Khi hiệu điện thế hai đầu nguồn điện có suất điện động E là U thì cường độ dòng điện qua nguồn điện trong thời gian t là I. Thì công suất nguồn điện  ng xác định bằng biểu thức nào sau đây? A. ng = UI.B. ng = E It.C  ng = UIt.D  ng = E I. Câu 14: Xác định cường độ điện trường tại điểm A do điện tích Q = 4.10 -8 C gây ra. Biết N.m2 điểm A cách Q một khoảng 5cm trong chân không. Cho k 9.109 C2 A. 1,44.103 V/m B. 1,44.10-3 V/m C. 144.103 V/m D. 144.10-3 V/m Câu 15:Đặt vào hai đầu mạch điện gồm biến trở R nối tiếp với điện trở R 0 một hiệu điện thế UAB không đổi, khi biến trở R có giá trị R 1= 1 hoặc R2 = 4  thì công suất toả nhiệt trên biến trở là như nhau. Tìm R0 A. 2 . B. 5 . C. 16 . D. 4 . A. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: -7 -7 a. Cho hai điện tích điểm: q 1 = -2.10 C, q2 = 4. 10 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 30 Nm2 cm trong không khí. Xác định lực tương tác giữa hai điện tích. Cho k 9.109 ( ) C 2 b. Một electron bay vào một điện trường đều với vận tốc v0 chuyển động dọc theo chiều một đường sức của điện trường đều có cường độ E = 2000V/m và dừng lại sau khi đi được 10cm. Tính công của lực điện trường trong quá trình chuyển động đó và vận tốc ban đầu v 0 -31 của electron? Biết khối lượng của electron m e = 9,1.10 kg, điện tích của electron q e = - 1,6.10-19 C, ) Câu 2: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 20V, điện trở trong r = 2(), R1=2(), R2=8(), R3 =10(), R4=3(), a. Cường độ dòng điện qua mạch chính. Tính công suất tiêu thụ trên điện trở R1, nhận R R xét độ sáng của bóng đèn. 1 D 2 b. Mắc vào 2 đầu C và B một tụ điện có R4 C A điện dung C = 20 μF. Tìm điện tích mà tụ điện B tích được. E,r R3 c. Thay tụ điện C bằng một Ampekế có điện trở RA = 0,Tìm số chỉ trên Ampekế. Trang 2/2