Đề kiểm tra 1 tiết số 2 môn Hóa học Lớp 12 (Cơ bản) - Mã đề 132 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS và THPT Tây Sơn (Có đáp án)

doc 2 trang thaodu 3060
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết số 2 môn Hóa học Lớp 12 (Cơ bản) - Mã đề 132 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS và THPT Tây Sơn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_so_2_mon_hoa_hoc_lop_12_co_ban_ma_de_132.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết số 2 môn Hóa học Lớp 12 (Cơ bản) - Mã đề 132 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS và THPT Tây Sơn (Có đáp án)

  1. Trường THCS & THPT Tây Sơn ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT SỐ 2 MÃ ĐỀ 132 TỔ: HÓA – SINH THPT Năm học: 2019-2020 MÔN HÓA HỌC – KHỐI 12 CB Thời gian làm bài: 45 phút (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Biết C = 12, O = 16, H = 1, N = 14, Na = 23, Cl = 35,5, Br = 80 Chọn đáp án đúng nhất tô vào bảng trả lời câu hỏi Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở thu được 13,2g CO2 và 8,1g H2O. Tên amin là A. Etyl amin B. Propyl amin C. Đimetyl amin D. Metyl amin Câu 2: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng CTPT là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z, còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z, T lần lượt là A. CH3OH, CH3NH2 B. CH3NH2, NH3 C. CH3OH, NH3 D. C2H5OH, N2 Câu 3: X là một aminoaxit no chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 10,3gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 13,95gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. NH2CH2COOH B. NH2CH2CH2COOH C. CH3CH(NH2)COOH D. CH3CH2CH(NH2)COOH Câu 4: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với A. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 . B. dung dịch KCl và dung dịch HCl. C. dung dịch NaOH và dung dịch NH3. D. dung dịch KOH và dd HCl. Câu 5: Anilin khi tham gia phản ứng có tính chất hoá học cơ bản là A. tính axit. B. tính bazơ. C. tính oxi hoá. D. tính khử. Câu 6: Cho các chất sau: a) axit glutamic b) amoni axetat c) metyl amoni nitrat d) metyl amoni fomiat e) glyxin f) metyl axetat g) natri axetat Số chất lưỡng tính là A. b,c,e,g B. a,d, e,f C. a,b,d,e D. b,c,d,e,g. Câu 7: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ? A. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH. C. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. B. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH D. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. Câu 8: Polime nào sau đây là nguyên liệu để sản xuất tơ visco ? A. axit terephtalic và etilenglicol B. caprolactam C. xenlulozơ D. vinyl axetat Câu 9: Để phân biệt da giả làm bằng PVC và da thật người ta thường dùng phương pháp đơn giản là A. đốt thử. B. thủy phân. C. dùng Cu(OH)2. D. ngửi. Câu 10: Cho 7,5 gam glyxin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng thu được mg muối. Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%. Giá trị m là A. 9,375gam. B. 12,125 gam. C. 7,76 gam. D. 9,7 gam. Câu 11: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2? A. CH3OH. B. NaOH. C. NaCl. D. HCl. Câu 12: Dung dịch chất nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím? A. CH3COOH B. CH3CH2NH2 C. NH3 D. C6H5NH2 Câu 13: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là A. β-aminoaxit. B. axit cacboxylic. C. este. D. α-aminoaxit. Câu 14: Cho m gam Anilin tác dụng hết với dung dịch Br2 thu được 4,95 gam kết tủa. Giá trị m là A. 1,865 gam B. 1,395 gam C. 0,93 gam D. 2,79 gam Câu 15: Thuốc thử được dùng để phân biệt gly-ala-gly với gly-ala là: A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm D. Dung dịch NaCl Câu 16: Trong công thức C2H5O2N có bao nhiêu đồng phân amino axit: A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Trang 1/2 - Mã đề thi 132
  2. Câu 17: Cao su lưu hóa là polime có cấu trúc dạng A. mạng phân tử B. mạch thẳng C. mạng không gian D. mạch phân nhánh Câu 18: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit? A. 1 chất. B. 4 chất. C. 2 chất. D. 3 chất. Câu 19: Polivinyl clorua có công thức là A. (-CH2-CH2-)n. B. (-CH2-CHBr-)n. C. (-CH2-CHCl-)2. D. (-CH2-CHF-)n. Câu 20: Cho các amin sau: (C6H5)2NH (1); (CH3)2NH (2); C2H5NH2 (3); (C2H5)2NH (4); (CH3)3N (5); C6H5NH2 (6). Những amin bậc I là A. (2), (3), (6). B. (3), (6). C. (1), (4), (5). D. (1), (2), (4). Câu 21: Hợp chất C4H11N có bao nhiêu đồng phân cấu tạo amin bậc 2 A. 4 B. 8 C. 3 D. 5 NH[CH2]6CO Câu 22: Cho công thức n Giá trị n trong công thức này không thể gọi là A. hệ số polime hóa B. độ polime hóa C. hệ số trùng hợp D. hệ số trùng ngưng Câu 23: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng A. trùng ngưng. B. nhiệt phân. C. trao đổi. D. trùng hợp. Câu 24: Cho sơ đồ biến hóa sau: Alanin  NaOH X  HCl Y. Chất Y là chất nào sau đây: A. CH3-CH(NH2)-COONa. B. H2N-CH2-CH2-COOH. C. CH3-CH(NH3Cl)COOH D. CH3-CH(NH3Cl)COONa. Câu 25: Tripeptit là hợp chất A. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau. B. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. C. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit. D. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau. Câu 26: Có 3 chất: C6H5NH2, CH3COOH, C3H7NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là A. quỳ tím. B. kim loại Na. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch Br2. Câu 27: Tính bazơ của các chất tăng dần theo thứ tự ở dãy nào sau đây A. C6H5NH2 < NH3 < CH3NHCH3 < CH3CH2NH2. B. NH3 < CH3CH2NH2 < CH3NHCH3 < C6H5NH2. C. C6H5NH2 < NH3 < CH3CH2NH2 < CH3NHCH3. D. NH3 < C6H5NH2 < CH3NHCH3 < CH3CH2NH2. Câu 28: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là A. 90,6. B. 111,74. C. 81,54. D. 66,44. Câu 29: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là A. CH2 = CHCOOH. B. H2NCH2COOH. C. C2H5OH. D. CH3COOH. Câu 30: Cho các nhận định sau: (1) các amin bậc 2 đều có tính bazơ mạnh hơn amin bậc 1 (2) Protein rắn ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng (3) Khi nhỏ axit HNO3 vào lòng trắng trứng xuất hiện màu vàng (4) khi thủy phân không hoàn toàn một phân tử peptit nhờ xúc tác H +/OH- thu được các peptit có mạch ngắn hơn (5) alanin, anilin, lysin đều không làm đổi màu quì tím (6) các aminoaxit đều có tính lưỡng tính (7) các hợp chất protein, glucozo, glixerol, saccarozo đều có khả năng tạo phức với Cu(OH)2 (8) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ đa chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. Số nhận định không đúng là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 132