Đề kiểm tra 15 phút học kỳ I môn Sinh học Lớp 12 (Ban cơ bản)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 15 phút học kỳ I môn Sinh học Lớp 12 (Ban cơ bản)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_15_phut_hoc_ky_i_mon_sinh_hoc_lop_12_ban_co_ban.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra 15 phút học kỳ I môn Sinh học Lớp 12 (Ban cơ bản)
- Họ và tên : . KIỂM TRA 15 PHÚT – HK I Lớp : Mơn : Sinh 12 CB Câu 1: Một gen ở sinh vậy nhân sơ cĩ 2025 liên kết hidro, mARN do gen đĩ tổng hợp cĩ G – A = 125 nucleotit; X – U = 175 nucleotit. Được biết tất cả số nucleotit loại T của gen đều tập trung trên mạch mã gốc. Số nucleotit mỗi loại trên mARN là A. A=225; G=350; X=175; U=0 B. A=350; G=225; X=175; U=0 C. A=175; G=225; X=350; U=0 D. U=225; G=350; X=175; A=0 Câu 2 : Một gen cĩ tổng số liên kết hiđro là 3450 và cĩ tổng số liên kết hĩa trị là 5998 thì số lượng từng loại Nu của gen là bao ngiêu ? A.A = T = 450, X= G = 1050 B.A = T = 550, X= G = 950 C.A = T = 1050, X= G = 450 D.A = T = 950, X= G = 550 Câu 3 : Một gen cĩ 120 chu kỳ xoắn , hiệu số giữa A với một loại Nu khác là 20% thì số lượng từng loại Nu của gen là ? A.A = T = 840, X= G = 360 B.A = T = 360, X= G = 840 C.A = T = 540, X= G = 660 D.A = T = 660, X= G = 540 Câu 4: Gen cĩ 1170 nucleotit và cĩ G=4A. Sauk hi đột biến xảy ra, phân tử protein do gen đột biến tổng hợp bị giảm một axit amin. Khi gen đột biến nhân đơi liên tiếp lần, nhu cầu nucleotit loại A giảm xuống 14 nucleotit. Số liên kết hidro bị hủy qua quá trình trên sẽ là: A.1141 B.13104 C.11466 D.11424
- Câu 5 : Tổng số Nu của gen là 3.106, số Nu loại A là 54.104. Tỷ lệ % Nu loại G của gen là A.G = 16% B.G = 18% C.G = 22% D.G = 32% Câu 6: Xét một operon Lac ở E. coli, khi mơi trường khơng cĩ lactozo nhưng enzim chuyển hĩa lactozo vẫn được tạo ra. Một học sinh đã đưa ra một số giải thích cho hiện tượng trên như sau: (1) Do vùng khởi động (P) bị bất hoạt nên enzim ARN polimeraza cĩ thể bám vào để khởi động quá trình phiên mã. (2) Do gen điều hịa (R) bị đột biến nên khơng tạo được protein ức chế. (3) Do vùng vận hành (O) bị đột biến nên khơng liên kết được với protein ức chế. (4) Do gen cấu trúc (Z, Y, A) bị độ biến làm tăng khả năng biểu hiện của gen. Những giải thích đúng là: A. (2) và (4) B. (1), (2) và (3) C. (2) và (3) D. (2), (3) và (4) Câu 7: Khi nĩi về quá trình nhân đơi ADN, phát biểu nào sau đây sai? A. Enzim ADN polimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’ → 5’ B. Enzim ligaza (enzim nối) nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hồn chỉnh C. Quá trình nhận đơi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn D. Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y Câu 8: Trong quá trình phiên mã, enzim ARN polimeraza cĩ vai trị gì? (1) Xúc tác tách 2 mạch của gen.
- (2) Xúc tác cho quá trình liên kết bổ sung giữa các nucleotit của mơi trường nội bào với các nucleotit trên mạch khuơn (3) Nối các đoạn Okazaki lại với nhau. (4) Xúc tác quá trình hồn thiện mARN. Phương án đúng là: A. (1), (2) và (3) B. (1), (2) và (4) C. (1), (2), (3) và (4) D. (1) và (2) Câu 9: Trình tự các thành phần cấu tạo của một operon là A. gen điều hịa – vùng vận hành – vùng khởi động – nhĩm gen cấu trúc. B. vùng khởi động – vùng vận hành – nhĩm gen cấu trúc. C. nhĩm gen cấu trúc – vùng vận hành – vùng khởi động. D. nhĩm gen cấu trúc – vùng khởi động – vùng vận hành. Câu 10: Sự khác nhau giữa đột biến và thể đột biến là: A. đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền, cịn thể đột biến là cơ thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình. B. đột biến là do biễn đổi trong vật chất di truyền, cịn thể đột biến là cơ thể mang đột biến gen lặn tiềm ẩn ở trạng thái dị hợp tử. C. đột biến luơn xảy ra ở sinh vật, cịn thể đột biến chỉ cĩ trong quá trình phân bào tạo ra các giao tử khơng tham gia thụ tinh. D. đột biến là do biến đổi trong vật chất di truyền, cịn thể đột biến là cơ thể mang đột biến gen ở trạng thái dị hợp.
- Họ và tên : . KIỂM TRA 15 PHÚT – HK I Lớp : Mơn : Sinh 12 CB Câu 1: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực như sau: (1) Bộ ba đối mã của phức hợp Met – tARN (UAX) gắn bổ sung với codon mở đầu (AUG) trên mARN. (2) Tiểu đơn vị lớn của riboxom kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành riboxom hồn chỉnh. (3) Tiểu đơn vị bé của riboxom gắn với mARN ở vị trí nhạn biết đặc hiệu. (4) Cơđon thứ hai trên mARN gắn bổ sung với anticodon của phức hệ aaI – tARN (aaI: axit amin đứng liền sau axit amin mở đầu). (5) Riboxom dịch đi 1 codon trên mARN theo chiều 5’ → 3’. (6) Hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu và aaI. Thứ tự đúng của các sự kiện diễn ra trong giai đoạn mở đầu và giai đoạn kéo dài chuỗi polipeptit là: A. (3) → (1) → (2) → (4) → (6) → (5) B. (1) → (3) → (2) → (4) → (6) → (5) C. (2) → (1) → (3) → (4) → (6) → (5) D. (5) → (2) → (1) → (4) → (6) → (3 Câu 2: Cho biết các codon mã hĩa các axit amin tương ứng như sau: GGG – Gly; XXX – Pro; GXU – Ala; XGA- Arg; UXG – Ser; AGX – Ser. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn cĩ trình tự các nucleotit là 5’ AGXXGAXXXGGG 3’. Nếu đoạn mạch gốc này mang thơng tin mã hĩa cho đoạn polipeptit cĩ 4 axit amin thì trình tự của 4 axit amin đĩ là: A. Pro – Gly – Ser – Ala. B. Ser – Ala – Gly – Pro. C. Gly – Pro – Ser – Arg. D. Ser – Arg – Pro – Gly. Câu 3: Mối tương quan giữa protein ức chế với vùng vận hành O được thể hiện như thế nào? A. Khi mơi trường khơng cĩ lactozo, protein ức chế gắn vào O, ngăn cản sự phiên mã của nhĩm gen cấu trúc.
- B. Khi mơi trường khơng cĩ lactozo, protein ức chế khơng gắn được vào O, khơng diễn ra sự phiên mã của nhĩm gen cấu trúc. C. Khi mơi trường khơng cĩ lactozo, protein ức chế khơng gắn được vào O, enzim phiên mã cĩ thể liên kết được với vùng khởi động để tiến hành phiên mã nhĩm gen cấu trúc. D. Khi mơi trường cĩ lactozo, protein ức chế gắn vào O, ngăn cản sự phiên mã của nhĩm gen cấu trúc. Câu 4: Phát biểu nào dưới đây khơng đúng khi nĩi về đặc điểm của điều hịa hoạt động gen ở tế bào nhân thực? A. Cơ chế điều hịa hoạt động gen ở sinh vật nhân thực phức tạp hơn ở sinh vật nhân sơ. B. Phần lớn các trình tự nucleotit trên ADN được mã hĩa thành các thơng tin di truyền. C. Phần ADN khơng mã hĩa thì đĩng vai trị điều hịa hoặc khơng hoạt động. D. Cĩ nhiều mức điều hịa, qua nhiều giai đoạn: từ nhiễm sắc thể (NST) tháo xoắn đến biến đổi sau dịch mã. Câu 5: Trình tự nucleotit đặc biệt của một operon nơi enzim ARN polimeraza bám vào khởi động quá trình phiên mã các gen cấu trúc được gọi là: A. tổng hợp protein ức chế bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã. B. tổng hợp enzim ARN polimeraza bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã. C. tổng hợp protein ức chế bám vào vùng vận hành để ngăn cản quá trình phiên mã D. tổng hợp các loại enzim tham gia vào phan ứng phân giải đường lactozo. Câu 6: Một đột biến làm giảm chiều dài của gen đi 10,2A° và mất 8 liên kết hidro. Khi gen ban đầu và gen đột biến đồng thời nhân đơi 3 lần liên tiếp thì số nucleotit mỗi loại mơi trường nội bào cung cấp cho gen đột biến giảm đi so với gen ban đầu là: A. A=T=8; G=X=16. B. A=T=16; G=X=8 C. A=T=7; G=X=14 D. A=T=14; G=X=7 Câu 7: Một gen cĩ 480 ađênin và 3120 liên kết hiđrơ. Gen đĩ cĩ số lượng nuclêơtit là
- A. 1800 B. 2400 C. 3000 D. 2040 Câu 8 : Một gen cĩ hiệu số giữa Nu loại G với một loại Nu khác là 20%. Tổng số liên kết hiđro của gen là 4050.Vậy gen cĩ tổng liên kết hĩa trị là : A.5798 liên kết B.5989 liên kết C.5998 liên kết D.5789 liên kết Câu 9 : Một gen cĩ hiệu số giữa A với một loại Nu khác là 20%. Tổng số liên kết hĩa trị của gen này là 3598. Vậy gen này cĩ tổng số liên kết hiđrơ là : A.2100 liên kết B.2130 liên kết C.2050 liên kết D.2070 liên kết Câu 10 : Một gen cĩ 2346 liên kết hiđrơ và cĩ tổng khối lượng phân tử là 54.104 đvC. Số lượng từng loại Nu của gen là : A.A = T = 454, X= G = 550 B.A = T = 550, X= G = 545 C.A = T = 354, X= G = 546 D.A = T = 546, X= G = 545
- Họ và tên : . KIỂM TRA 15 PHÚT – HK I Lớp : Mơn : Sinh 12 CB Câu 1: Một quần thể sinh vật cĩ alen A bị đột biến thành alen a, alen B bị đột biến thành alen b. Biết các cặp gen tác động riêng rẽ và alen trội là trội hồn tồn. Các kiểu gen nào sau đây là của thể đột biến? A. aaBb và Aabb B. AABB và AABb C. AABb và AaBb D. AaBb và AABb Câu 2: Hĩa chất gây đột biến 5-BU thường gây đột biến gen dạng A. thay thế cặp G – X bằng T – A. B. thay thế cặp G – X bằng cặp X – G. C. thay thế cặp A – T bằng T – A. D. thay thế cặp A – T bằng G – X. Câu 3: Một phân tử ADN cĩ cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này cĩ tỉ lệ thì tỉ lệ nucleotit loại G của phân tử ADN này là: A. 10% B. 40% C. 20% D. 25% Câu 4: Nguyên tắc bán bảo tồn được thể hiện trong cơ chế nhân đơi ADN cĩ nghĩa là: A. trong 2 phân tử ADN mới được hình thành, mỗi phân tử gồm cĩ 1 mạch là của ADN ban đầu và 1 mạch mới tổng hợp. B. sự nhân đơi xảy ra trên 2 mạch của phân tử ADN theo 2 hướng và ngược chiều nhau. C. trong 2 phân tử ADN mới được hình thành, 1 phân tử giống với phân tử ADN mẹ cịn phân tử kia cĩ cấu trúc thay đổi. D. 2 phân tử ADN mới được hình thành hồn tồn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu.
- Câu 5 Một gen ở sinh vật nhân thực cĩ 3900 liên kết hidro và cĩ 900 nucleotit loại guanine. Mạch 1 của gen cĩ số nucleotit loại adenine chiếm 30% và số nucleotit loại guanine chiếm 10% tổng số nucleotit của mạch. Số nucleotit mỗi loại ở mạch 1 của gen này là: A. A=450; T=150; G=150; X=750 B. A=750; T=150; G=150; X=150 C. A=450; T=150; G=750; X=150 D. A=150; T=450; G=750; X=150 Câu 6: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã: (1) ARN polimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã). (2) ARN polimeraza bám vào vùng điều hào làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc cĩ chiều 3’ → 5’. (3) ARN polimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen cĩ chiều 3’ → 5’. (4) Khi ARN polimeraza di chuyển tới cuối gen, cặp tín hiệu kết thúc thì nĩ dừng phiên mã. Trong quá trình phiên mã, các sự kiện trên diễn ra theo trình tự đúng là: A. (1) → (4) → (3) → (2) B. (1) → (2) → (3) → (4) C. (2) → (1) → (3) → (4) D. (2) → (3) → (1) → (4) Câu 7: Mạch khuơn của gen cĩ đoạn 3’ TATGGGXATGTA 5’ thì mARN được phiên mã từ mạch khuơn này cĩ trình tự nucleotit là A. 3’AUAXXXGUAXAU5’ B. 5’AUAXXXGUAXAU3’ C. 3’ATAXXXGTAXAT5’
- D. 5’ATAXXXGTAXAT3’ Câu 8: Phân tử mARN ở tế bào nhân sơ được phiên mã từ một gen cĩ 3000 nucleotit sau đĩ tham gia vào quá trình dịch mã. Quá trình tổng hợp protein cĩ 5 riboxom cùng trượt trên mARN đĩ. Số axit amin mơi trường cần cung cấp để hồn tất quá trình dịch mã trên là A. 9980 B. 2500 C. 9995 D. 1495 Câu 9: Chiều của mạch khuơn trên ADN được dùng để tổng hợp mARN và chiều tổng hợp mARN lần lượt là: A. 5’ → 3’ và 5’ → 3’ B. 3’ → 5’ và 3’ → 5’ C. 5’ → 3’ và 3’ → 5’ D. 3’ → 5’ và 5’ → 3’ Câu 10: Một gen cấu trúc dài 5100 A0 và cĩ 3450 liên kết hydrơ. Số nuclêơt từng loại của gen là A. A= T = 1050 ; G = X = 450 B. A= T =450; G = X = 1050 C. A= T = 300 ; G = X = 600 B. A= T =600; G = X = 300
- Họ và tên : . KIỂM TRA 15 PHÚT – HK I Lớp : Mơn : Sinh 12 CB Câu 1 : Một gen cĩ 3000 nu và 3900 liên kết hiđrơ. Số Nu từng loại của gen là: A. A=T= 600; G=X=900. B. A=T=900; G=X= 600 C. A=T= 720; G=X=480 D. A=T= 480; G=X= 720. Câu 2 : Một gen có 225 A và 525 G chiều dài của gen tính ra Micromet là: A. 0,51 B. 2550 C. 0,255 D. 5100 Cau 3/ Một gen cĩ chiều dài là 0,51 micrơmet, gen này nhân đơi 1 lần thì mơi trường nội bào cần cung cấp số nuclêơtit là A. 3000 B. 5100 C. 2550 D. 6000 Cau 4. Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêơtit: A, T, G thì trên mạch gốc của gen này cĩ thể cĩ tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba? A. 6 loại mã bộ ba. B. 3 loại mã bộ ba. C. 27 loại mã bộ ba. D. 9 loại mã bộ ba. Câu 5: Sự nhân đơi ADN ở sinh vật nhân thực khác với sự nhân đơi của ADN ở E. coli về (1) Chiều tổng hợp. (2) Các enzim tham gia. (3) Thành phần tham gia. (4) Số lượng các đơn vị nhân đơi. (5) Nguyên tắc nhân đơi.
- Phương án đúng là : A. (1) và (2) B. (2), (3) và (4) C. (2) và (4) D. (2), (3) và (5) Câu 6: Trong quá trình tái bản ADN ở sinh vật nhân sơ, enzim ARN - pơlimeraza cĩ chức năng A. Nhận biết vị trí khởi đầu của đoạn ADN cần nhân đơi B. Tổng hợp đoạn ARN mồi cĩ nhĩm 3' - OH tự do C. Nối các đoạn Okazaki với nhau D. Tháo xoắn phân tử ADN Câu 7: Một gen sau khi đột biến cĩ chiều dài khơng đổi nhưng tăng thêm một liên kết hyđrơ. Gen này bị đột biến thuộc dạng? A. mất một cặp A - T. B. thêm một cặp A - T. C. thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X. D. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T. Câu 8. Trong mơi trường khơng cĩ thuốc trừ sâu DDT thì dạng ruồi cĩ đột biến kháng DDT sinh trưởng chậm hơn dạng ruồi bình thường, khi phun DDT thì thể đột biến kháng DDT lại tỏ ra cĩ ưu thế hơn và chiếm tỉ lệ ngày càng cao. Kết luận cĩ thể được rút ra là: A. Đột biến gen kháng thuốc DDT là cĩ lợi cho thể đột biến trong điều kiện mơi trường cĩ DDT. B. Đột biến gen kháng thuốc DDT là trung tính cho thể đột biến trong điều kiện mơi trường khơng cĩ DDT. C. Đột biến gen kháng thuốc DDT là khơng cĩ lợi cho thể đột biến trong điều kiện mơi trường cĩ DDT. D. Đột biến gen kháng thuốc DDT là cĩ lợi cho thể đột biến trong điều kiện mơi trường khơng cĩ DDT Câu 9: Một gen ở sinh vậy nhân sơ cĩ 2025 liên kết hidro, mARN do gen đĩ tổng hợp cĩ G – A = 125 nucleotit; X – U = 175 nucleotit. Được biết tất cả số nucleotit loại T của gen đều tập trung trên mạch mã gốc. Số nucleotit mỗi loại trên mARN là A. A=225; G=350; X=175; U=0 B. A=350; G=225; X=175; U=0 C. A=175; G=225; X=350; U=0 D. U=225; G=350; X=175; A=0 Câu 10: Trong quá trình phiên mã, enzim ARN polimeraza cĩ vai trị gì? (1) Xúc tác tách 2 mạch của gen. (2) Xúc tác cho quá trình liên kết bổ sung giữa các nucleotit của mơi trường nội bào với các nucleotit trên mạch khuơn
- (3) Nối các đoạn Okazaki lại với nhau. (4) Xúc tác quá trình hồn thiện mARN. Phương án đúng là: A. (1), (2) và (3) B. (1), (2) và (4) C. (1), (2), (3) và (4) D. (1) và (2)