Đề kiểm tra Âm nhạc Lớp 8 - Trường THCS Nguyễn Trường Tộ

pdf 2 trang Hoài Anh 17/05/2022 2591
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Âm nhạc Lớp 8 - Trường THCS Nguyễn Trường Tộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_am_nhac_lop_8_truong_thcs_nguyen_truong_to.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra Âm nhạc Lớp 8 - Trường THCS Nguyễn Trường Tộ

  1. PHÒNG GD & ĐT TP.BMT KIỂM TRA ÂM NHẠC Trường THCS Nguyễn Trường Tộ LỚP 8 Họ và tên Lớp Thời gian làm bài: 30phút Điểm Lời nhận xét của thầy cô giáo Câu 1: Câu hát “ tung bay màu khan thắm, rực rỡ trên vai em ” được trích trong bài hát nào? A. Khát vọng mùa xuân B. Mùa thu ngày khai trường C. Biết ơn Võ Thị Sáu D. Hò ba lí Câu 2: Tập đọc nhạc số 2 lớp 8 có tên là: a. chiếc đèn ông sao b. quê hương c. chú chim nhỏ dễ thương d. trở về Surien tô Câu 3: Nội dung “Với nét nhạc lúc sôi nổi, lúc tha thiết bài hát lắng sâu trong tâm hồn tuổi học trò ” nói đến bài hát nào sau đây? A. Mùa thu ngày khai trường. B. Lí dĩa bánh bò. C. Một mùa xuân nho nhỏ. D. Mái trường mến yêu. Câu 4: Cao độ của bài TĐN số 1 gồm có các nốt nhạc: a. Son la xi đố rế mí. b. Mì son la đố rế mí. c. Mì son si đố rế mí. d. Mì pha son đố rế mí. Câu 5: Nhạc sĩ Trần Hoàn có bút danh khác là: a. Hồ Thuận An. b. Hoàng Lân. c. Nguyễn Tăng Hích. d. Phạm Tuyên. Câu 6: Ca khúc “Lời ru trên nương” của nhạc sĩ nào? A. Phạm Tuyên B. Hoàng Việt. C. Trần Hoàn. D. Hoàng Long. Câu 7: “Với giai điệu vui tươi, bài hát cho thấy tính cách dí dỏm, hóm hỉnh của lứa tuổi học trò”. Đây là nội dung của bài hát nào? A. Mùa thu ngày khai trường B. Lí dĩa bánh bò. C. Chiếc đèn ông sao. D. Một mùa xuân nho nhỏ. Câu 8: Trong bài hát “Lí dĩa bánh bò” có sử dụng kí hiệu âm nhạc nào sau đây? A. Dấu quay lại và khung thay đổi B. Dấu nhắc lại và khung thay đổi. C. Dấu nhắc lại; dấu luyến; dấu quay lại D. Dấu nhắc lại và khung thay đổi; dấu luyến. Câu 9: Học hát dân ca cho chúng ta biết điều gì? A. Đặc điểm âm nhạc C. Đặc điểm khí hậu. B. Bản sắc văn hóa dân tộc, đặc điểm từng vùng miền. D. Vị trí địa lí vùng miền.
  2. Câu 10: Bài TĐN số 1 do nhạc sĩ nào sáng tác? A. Phạm Tuyên B. Hoàng Việt. C. Trần Hoàn. D. Hoàng Long. Câu 11: Đ Đây là công thức cấu tạo của: a. Gam Đô Trưởng. b. La thứ. c. Mi thứ d. La trưởng. Câu 12: Bài “Trở về su ri en tô” của nước nào sau đây? A. Áo B. Pháp C. Ucraina. D. ItaLia. Câu 13: Đây là trích đoạn trong TĐN nào? A. Chiếc đèn ông sao. B. Quê Hương C. Trở về suriento. D. Đất nước tươi đẹp sao Câu 14: Nhịp ¾ trong TĐN số 2 cho biết điều gì về tính chất của bài? A. Mạnh mẽ, hùng hồn. B. Nhẹ nhàng, tha thiết. C. Sôi nổi. D. Nhanh, vui. Câu 15: “Bài hát nói lên ý chí quyết tâm vượt mọi gian khổ để giành độc lập tự do của quân và dân ta” là nội dung của ca khúc nào dưới đây? A. Một mùa xuân nho nhỏ B. Hò ba lí. C. Hò kéo pháo. D. Mùa thu ngày khai trường. Câu 16: Bài hát “Hò kéo pháo” được sang tác trong chiến dịch? a. Điện Biên Phủ. b. Mùa xuân 1975. c. Giải phóng Buôn Ma Thuột. d. Chống Mĩ. Câu 17: Lê Văn Ngọ là tên khai sinh của nhạc sĩ nào? A. Phạm Tuyên B. Hoàng Việt. C. Hoàng Vân. D. Hoàng Long. Câu 18: Ca khúc “Tình ca tây nguyên” của nhạc sĩ nào? A. Hoàng Vân B. Hoàng Việt. C. Hoàng Long. D. Hoàng Lân. Câu 19: Bài hát nào sau đây thuộc dân ca Trung Bộ? A. Lí dĩa bánh bò. B. Đi cấy. C. Lí Cây Đa. D. Trống cơm. Câu 20: Câu hát “Ánh sao Bác Hồ nơi nơi ” là lời ca của bài TĐN nào? A. Quê Hương. B. Đất nước tươi đẹp sao. C. Chiếc đèn ông sao. D. Trở về surien tô.