Đề kiểm tra chất lượng cuối năm môn Toán học Lớp 9 - Năm học 2014-2015

doc 2 trang thaodu 3910
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng cuối năm môn Toán học Lớp 9 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chat_luong_cuoi_nam_mon_toan_hoc_lop_9_nam_hoc_2.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra chất lượng cuối năm môn Toán học Lớp 9 - Năm học 2014-2015

  1. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM NĂM HỌC 2014 – 2015 Môn: Toán 9 (Thời gian làm bài: 90 phút) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng trong mỗi câu sau. Câu 1. Giá trị của x sao cho 3 x 2 là: A.0 x 8 B.x 8 C.x 8 D.0 x 4 Câu 2. Phương trình nào sau đây có tổng hai nghiệm bằng 3 ? A. x2- 3x + 2 = 0 B. x2 - 3 = 0 C. x2- 3x + 3 = 0 D. x2- 3x - 3 = 0 Câu 3. Hàm số y 3 m.(x 2) là hàm số bậc nhất khi : A.m 3 B.m 3 C.m 1 C.m 1 D.m 1 Câu 5. Đường thẳng y = 2x-1 và Parabol y x2 cắt nhau tại điểm có hoành độ là : A.-1 B.-2 C.1 D.1 và -1 Câu 6. Độ dài cung 60o của một đường tròn đường kính 6cm là : A. (cm) B.2 (cm) C.3 (cm) D.4 (cm) Câu 7. Diện tích xung quanh của một hình trụ có chiều cao 6cm là 36 cm2 , bán kính đáy của hình trụ là : A.6cm B.0,3dm C.4cm D.3cm Câu 8. Cho V ABC có AB = 3cm ; AC = 4cm ; BC = 5cm. Quay V ABC một vòng xung quanh cạnh AB ta được hình có thể tích là: 80 A. 15 (cm3 ) B. (cm3 ) C.16 (cm3 ) D. Một kết quả khác 3 PHẦN II. TỰ LUẬN (8,0 điểm) Bài 1. (2,0 điểm) x 1 y 2 2 1. Giải hệ phương trình x 1 y 1 2 2 1 x 1 y 1 2. Cho phương trình: x2 (m 1)x m 0 (1) 2 2 Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn x1 x2 = 5. Bài 2. (2,0 điểm). 1. Tìm m để đường thẳng y (m2 2)x 3 song song với đường thẳng y = x + m 2. Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Một người đi xe đạp từ huyện A đến huyện B cách nhau 36 km. Khi từ B về A người đó tăng vận tốc thêm 4 km/h so với lúc đi, vì vậy thời gian về ít hơn lúc đi là 45 phút. Tính vận tốc của người đi xe đạp khi đi từ B về A. Bài 3. (3,0 điểm). Cho nửa đường tròn tâm O, bán kính R đường kính AB. M là một điểm chính giữa cung AB, K là một điểm bất kỳ trên cung BM (K khác M, B). Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với AK cắt AK, OK lần lượt tại H và N. Gọi I là giao điểm của AK và OM. 1) Chứng minh tứ giác OIKB, OHMA là các tứ giác nội tiếp. 2) a, Chứng minh rằng tích AK.IA không đổi khi K thay đổi trên cung MB. b, Chứng minh HM.NO = MO.HN 3) Gọi P là giao điểm của AM với tiếp tuyến tại B của (O;R). Biết AM = 5 2 cm. Tính phần diện tích phía bên ngoài đường tròn giới hạn bởi tam giác ABP và (O;R). Bài 4. (1,0 điểm). Giải phương trình : 3x 2 6x 7 + 5x 2 10x 14 = 4 – 2x – x2
  2. Bài làm