Đề kiểm tra Chương 4+5 môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 111 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Đầm Dơi

doc 2 trang thaodu 3170
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Chương 4+5 môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 111 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Đầm Dơi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chuong_45_mon_vat_ly_lop_11_ma_de_111_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra Chương 4+5 môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 111 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Đầm Dơi

  1. SỞ GD&ĐT CÀ MAU ĐỀ KIỂM TRA C4,5 – NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG THPT ĐẦM DƠI MÔN VẬT LÝ LỚP 11A1 Thời gian làm bài: 45 phút; (Đề có 20 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : Số báo danh : Mã đề 111 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Câu 1: Khi nói về tương tác từ, phát biểu nào sau đây sai? Tươmg tác từ là tương tác giữa A. dòng điện với dòng điện. B. nam châm với dòng điện. C. dòng điện với điện tích. D. nam châm với nam châm. Câu 2: Đơn vị của độ tự cảm là A. Henry (H). B. Tesla (T). C. Jun (J). D. Vôn (V). Câu 3: Dây dẫn AB mang dòng điện trong từ trường như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên AB có chiều + + ++ A. từ đầu trang đến cuối trang giấy. A B B. từ sau ra trước trang giấy. uur + C. từ cuối trang đến đầu trang giấy. ++ + B D. từ trước ra sau trang giấy. Câu 4: Vectơ pháp tuyến của diện tích S là vectơ có phương ur A. vuông góc với diện tích S. B. vuông góc với cảm ứng từ B . ur C. song song với cảm ứng từ B . D. song song với diện tích S. Câu 5: Độ lớn của lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích, không phụ thuộc vào A. vận tốc của điện tích. B. độ lớn cảm ứng từ. C. độ lớn của điện tích. D. khối lượng của điện tích. Câu 6: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với A. độ lớn từ thông qua mạch. B. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch. C. độ biến thiên của từ trường qua mạch. D. diện tích của mạch. Câu 7: Đường sức từ của dòng điện trong dây dẫn thẳng dài là A. đường tròn. B. đường thẳng. C. đường parabol. D. đường cong hở. Câu 8: Công thức tính cảm ứng từ trong lòng của vòng dây mang dòng điện là I NI A. B = 4π.10 7nI. B. B = 2π.10-7nI. C. B = 2.10 7 . D. B = 2π.10 7 . r R Câu 9: Cho hai dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì hai dây dẫn A. đẩy nhau. B. hút hoặc đẩy. C. không tương tác. D. hút nhau. Câu 10: Đoạn dây dẫn dài 20cm mang dòng điện 10A, trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 2T. Nó chịu tác dụng lực từ lớn nhất là A. 4,0 N. B. 3,0 N. C. 400 N. D. 8,0N. Câu 11: Cảm ứng từ tại tâm của một dòng điện tròn có cường độ I 8A là 6,28.10 5 T Bán. kính của vòng dây là A. 16cm. B. 4cm. C. 2cm. D. 8cm. Câu 12: Một khung dây dẫn tròn có diện tích S 2cm2 đặt trong từ trường đều có các đường sức từ vuông góc với khung dây. Biết cảm ứng từ có độ lớn B 5.10 2 T . Từ thông xuyên qua khung dây có độ lớn A. 0. B. 10 3 Wb. C. 10 5 Wb. D. 10 1 Wb. Trang 1/2 - Mã đề 111
  2. Câu 13: Khi kim nam châm thử tự do cân bằng trong từ trường tại điểm M thì A. trục của nó vuông góc với đường sức từ tại M. B. nó định hướng Bắc - Nam của từ trường. C. trục của nó tiếp tuyến với đường sức từ tại M. D. nó định hướng Nam - Bắc của từ trường. Câu 14: Dòng điện qua một ống dây giảm đều theo thời gian từ I1 1,2A đến I2 0,4A trong thời gian 0, 2s. Hệ số tự cảm của ống dây 0,4H. Suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn là A. 0,8 V. B. 3,2 V. C. 1,6 V. D. 2,4 V. Câu 15: Một khung dây hình tròn bán kính 20 cm nằm toàn bộ trong một từ trường đều mà các đường sức từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 30 0. Trong khi cảm ứng từ tăng từ 0,1T đến 1,1T trong thời gian 0,314s, thì trong khung dây có một suất điện động với độ lớn là A. 0,35V. B. 0,40V. C. 0,54V. D. 0,20V. Câu 16: Một điện tích 1C có khối lượng 1g bay với vận tốc 120km/s vuông góc với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn 12T. Bỏ qua trọng lực tác dụng lên điện tích. Bán kính quỹ đạo của điện tích là A. 500 km. B. 100 km. C. 100 m. D. 500 m. Câu 17: Một mạch điện có dòng điện chạy qua biến đổi theo thời gian biểu i(A) diễn như đồ thị hình vẽ. Gọi suất điện động tự cảm trong mạch xuất hiện 1 trong khoảng thời gian từ 0 đến 1s là e1, từ 1s đến 3s là e2 thì điều nào dưới đây đúng? t(s) 0 1 3 A. e2 2e1. B. e2 2e1. C. e1 2e2. D. e1 2e2. Câu 18: Cho 2 hình vẽ, mũi tên chỉ chiều di chuyển nam châm. Hình nào vẽ đúng chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây? Hình 1 Hình 2 A. Cả hai hình. B. Không có hình nào. C. Chỉ có hình 1. D. Chỉ có hình 2. Câu 19: Một prôton bay vuông góc với các đường sức từ với tốc độ 108 m/ s ++ + vào một từ trường đều độ lớn 200mT và rộng 100cm như hình vẽ. Tính góc + lệch hướng của vectơ vận tốc prôton khi vừa vào từ trường và vừa ra khỏi từ • uur + + B trường. + 100cm + A. 790. B. 110. C. 760. D. 140. Câu 20: Cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cánh nhau 30cm, mang hai dòng điện cùng độ lớn I 30A và ngược chiều. Cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M nằm trong mặt phẳng vuông góc với hai dây và cách hai dây là 20cm và 25cm có giá trị là A. 40,7T. B. 30T. C. 24T. D. 36T. HẾT Trang 2/2 - Mã đề 111