Đề kiểm tra Chương 4+5 môn Vật lý Lớp 12
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Chương 4+5 môn Vật lý Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_chuong_45_mon_vat_ly_lop_12.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra Chương 4+5 môn Vật lý Lớp 12
- ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 4-5 VẬT LÍ 12 PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 24 CÂU, 8 ĐIỂM) Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được tính theo công thức L 2 C A. T = 2 . B. T = . C. T = 2 . D. T = 2 . LC C LC L [ ] 10 3 1 Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm cóđộ tự cảm L H và một điện dung C nF. Bước sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra là A. 6 m. B. 60 m. C. 6 km. D. 600 m. [ ] Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2/ mH và một tụđiện C = 0,8/ ( F). Tần số riêng của dao động trong mạch là A. 50 .103 Hz. B. 2,5 103 Hz. C. 12,5 103 Hz.D. 25 10 3 Hz. [ ] Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến ? A. Máy thu thanh. B. Chiếc điện thoại di động. C. Máy thu hình (Ti vi). D. Cái điều khiển ti vi. [ ] Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm L = 2,9.10 -6 H và một tụ điện C = 490.10-12 F. Cho tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m. Nó có thể thu được sóng vô tuyến điện với bước sóng là A. 17 m. B. 71m . C. 27m. D. 113m. [ ] Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,2mH và tụ điện có điện dung biến thiên từ 50 pF đến 450 pF. Cho tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m. Máy thu này có thể thu được sóng điện từ có bước sóng nằm trong khoảng A. Từ 1,884 m đến 565,2 m. B. Từ 18,84 m đến 56,52 m.
- C. Từ 188,4 m đến 565,2 m. D. Từ 188,4 m đến 5652 m. [ ] Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 4.10-3 H và tụ điện có điện dung C = 2.10-12 F, (lấy 2 = 10). Tần số dao động của mạch là A. f = 1,8 .106 Hz. B. f = 3 .106 Hz. C. f = 1,8 .105 Hz. D. f = 3 .105 Hz. [ ] Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây? A. Mạch khuếch đại. B. Mạch biến điệu. C. Mạch tách sóng. D. Mạch thu sóng điện từ. [ ] Gọi Tđ, Tv, Tt lần lượt là chu kì của ánh sáng đỏ, vàng, tím. So sánh nào sau đây đúng? A. Tđ Tv > Tt. D. Tv > Tt> Tđ. [ ] Bằng chứng thực nghiệm giúp khẳng định ánh sáng có tính chất sóng là thí nghiệm về hiện tượng A. khúc xạ ánh sáng. B. tán sắc ánh sáng. C. giao thoa ánh sáng. D. phản xạ ánh sáng. [ ] Chọn phát biểu sai khi nói về ánh sáng đơn sắc . A. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu xác định gọi là màu đơn sắc . B. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định . C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính . D. Ánh sáng đơn sắc có tốc độ như nhau trong các môi trường trong suốt . [ ] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là a = 1,5mm, từ hai khe đến màn là D = 2m, khoảng cách hai vân sáng liên tiếp là 1mm. Bước sóng của ánh sáng là A. = 0,4m. B. = 0,58m. C. = 0,75m. D. = 0,64m. [ ] Gọi chiết suất của thủy tinh đối với các ánh sáng đơn sắc vàng , lục và tím là n V , nL và nT . Sắp xếp thứ tự giảm dần là
- A. nV > nT > n L. B. nT > nL > nV . C. nL > nT > nV . D. nT > nV > nL . [ ] Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 m. Khoảng cách giữa 4 vân sáng liên tiếp trên màn là A. 10 mm.B. 8 mm. C. 6 mm.D. 4 mm. [ ] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Y-âng là a = 2mm, từ hai khe đến màn là D = 1,2 m , ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng = 0,65 m. Khoảng cách hai vân sáng liên tiếp là A. i = 3,9 mm. . B. i = 0,36 mm. . C. i = 3,9 m. . D. i = 3,6 m. [ ] Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc màu lam qua một lăng kính, so với chùm tia tới thì chùm sáng ra khỏi lăng kính sẽ A. bị lệch phương và đổi màu. B. không bị lệch phương , chỉ đổi màu. C. không bị lệch phương và không đổi màu. D. chỉ bị lệch phương và không đổi màu. [ ] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Hai khe Y-âng cách nhau 2 mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6m. Các vân giao thoa được hứng trên màn đặt cách hai khe 2 m. Bề rộng miền giao thoa là 5,1 mm. Số vân sáng quan sát được trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trên là A. 5. B. 7 C.9 D. 8. [ ] Quang phổ vạch là quang phổ của ánh sáng phát ra khi nung nóng một chất A. khí ở áp suất thấp. B. khí ở điều kiện chuẩn. C. rắn, lỏng hoặc khí. D. lỏng hoặc chất khí .[ ] .Tia hồng ngoại là bức xạ điện từ có A. bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. B. bước sóng nhỏ hơn bước sóng tia tử ngoại. C. tần số lớn hơn tần số tia tử ngoại. D. bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng tím. [ ] Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là
- A. khả năng đâm xuyên. B. tác dụng nhiệt. C. ion hóa môi trường. D. làm phát quang các chất. [ ] Tia X là bức xạ điện từ có A. bước sóng lớn hơn bước sóng tia hồng ngoại. B. tần số nhỏ hơn tần số ánh sáng khả kiến. C. bước sóng nhỏ hơn bước sóng tia tử ngoại. D. tần số nhỏ hơn tần số tia tử ngoại. [ ] Khi quan sát bong bóng xà phòng hay đĩa CD để nghiêng ngoài sáng thì thấy lấp lánh, nhiều màu sặc sỡ là do hiện tượng A. giao thoa ánh sáng. B. tán sắc ánh sáng. C. khúc xạ ánh sáng. D. nhiễu xạ ánh sáng. [ ] Tia hồng ngoại có bước sóng trong khoảng từ A. 10-9 m đến 0,4.10-6 m. B. 0,38.10-6 m đến 0,76.10-6 m. C. 0,76.10-6 m đến 10-3 m. D. 10-12 m đến 10-9 m. [ ] Tính chất quan trọng nhất của tia X, phân biệt nó với các bức xạ điện từ khác (không kể tia gamma) là A. tác dụng mạnh lên kính ảnh B. khả năng ion hóa các chất khí. C. làm phát quang nhiều chất D. khả năng xuyên qua vải, gỗ, giấy,. [ ] PHẦN TỰ LUẬN.( 1 câu, 2 điểm) Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 m. Hãy tính a) khoảng vân, vị trí vân sáng bậc 2. b) Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 5 ở cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm.