Đề kiểm tra Chương III môn Hình học Lớp 12 (Kèm đáp án)

docx 3 trang thaodu 3191
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Chương III môn Hình học Lớp 12 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_chuong_iii_mon_hinh_hoc_lop_12_kem_dap_an.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra Chương III môn Hình học Lớp 12 (Kèm đáp án)

  1. Câu 1: Mỗi cạnh của hình đa diện là cạnh chung của bao nhiêu đa giác? A. 2 B. 3 C. 4. D.5. Câu 2: Hình đa diện nào dưới đây không có mặt phẳng đối xứng? A.Tứ diện đều. B. Bát diện đều. C. Hình lập phương. D. Lăng trụ tứ giác thường Câu 3: Thể tích của khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là 1 1 3 A. V Bh B. V Bh C.V Bh D.V Bh 3 2 2 4/Thể tích của tứ diện đều cạnh 2a là: a3 2 a3 2 a3 2 a3 2 2 A. B. C. D. 3 9 12 3 5/ Thể tích khối lăng trụ đứng tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a là: a 3 a3 3 a3 3 a3 2 A. . B. . C. . D. . 2 2 4 3 6/ Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là. 1 1 3 A. V Bh. B. C.V Bh. V Bh. D.V Bh. 2 3 2 7/ Khối đa diện đều loại 4;3 có số đỉnh, số cạnh và số mặt lần lượt bằng A. 4; 6; 4. B. 12; 30; 20. C. 6, 12, 8. D. 8, 12, 6 8/ Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , SA  ABC và AB=AC= a, SA a 6 . Thể tích của khối chóp S.ABCD bằng a3 6 a3 6 a3 6 A. . B. C.a3 6. D. . . 6 3 2 9/ Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc đáy , góc giữa SC và đáy bằng 45 0 Thể tích khối chóp là: 3a3 a3 2a3 a3 A. B. C. D. 3 . 2 3 3 10/ Câu 19:Cho hình chóp S.ABCD với M, N, P, Q lần lượt là các điểm trên các cạnh SA, SB, SC, SD sao cho SM SN SP SQ 1 VS.MNPQ . Tỉ số thể tích là: MA NB PC QD 2 VS.ABCD 1 1 1 1 A. B. C. D. 81 27 4 9 11/ Cho hình lăng trụ ABC.A' B' C' có A¢A = A¢B = A¢C , đáy ABC là tam giác đều cạnh AB = a . Biết khoảng a 3 cách giữa hai đường thẳng A¢A và BC bằng . Thể tích của khối chóp A¢.BCC¢B¢ tính theo a bằng: 4 3a3 3a3 3a3 3a3 A. .B C. .D. . 18 24 4 12
  2. 12/Gọi l,h,r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình nón. Thể tích của khối nón được tạo nên bởi hình nón đó là: 1 1 A. r 2h. B. r 2h. C. 2 rl. D. r 2h. 3 2 13/ Một khối cầu có bán kính 2a. Thể tích của khối cầu bằng: 16 4 a3 32 a3 A. V 4 a3 B. V a3 C. V D. V 3 3 3 14/ Cho hình trụ T có chiều cao h , độ dài đường sinh l , bán kính đáy r . Ký hiệu S là diện tích xung quanh xq của T . Công thức nào sau đây là đúng? 2 A. .S xq rh B. Sxq 2 rl . C. .S xq 2 D.r h. Sxq rl 15/ Cho tam giác ABC vuông cân tại A có cạnh AB 2a . Quay tam giác này xung quanh cạnh AB. Tính thể tích của khối nón được tạo thành bằng : 4 a3 4 3 a3 8 a3 8 a3 2 A. B. C. D. 3 3 3 3 16/ Hình chữ nhật ABCD có AB 3 cm , AD 5 cm . Thể tích khối trụ hình thành được khi quay hình chữ nhật ABCD quanh đoạn AB bằng: A. .2 5π cm3 B. 75π cm3 . C. .5 0π cm3 D. . 45π cm3 8 a2 17/ Cho mặt cầu có diện tích bằng , khi đó bán kính mặt cầu là: 3 a 6 a 3 a 6 a 2 A. . B. . C. . D. . 3 3 2 3 18/ Trong các khẳng định sau,khẳng định nào sai ? A.Mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) tâm O tại điểm H thì OH là khoảng cách ngắn nhất từ O đến một điểm bất kỳ nằm trong mặt phẳng (P) B. Có vô số đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài mặt cầu (S) và tiếp xúc với mặt cầu (S). C. Mặt phẳng(P) cắt mặt cầu (S) theo đường tròn (C), tâm của đường tròn (C) là hình chiếu của tâm mặt cầu (S) xuống mặt phẳng (P). D. Tại điểm H nằm trên mặt cầu chỉ có 1 tiếp tuyến duy nhất. 19/ Tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp tam giác đều S.ABC , biết các cạnh đáy có độ dài bằng a , cạnh bên SA a 3 . 2a 3 3a 3 a 3 3a 6 A. . B. . C. . D. . 2 2 2 8 8 5a 20/ Cho khối nón tròn xoay có đường cao h a và bán kính đáy r . Một mặt phẳng P đi qua đỉnh của khối 4 3a nón và có khoảng cách từ tâm O của đáy đến mặt phẳng P bằng . Diện tích thiết diện tạo bởi P 5 và hình nón là 5 5 15 7 A. . a2 B. a2 . C. . a2 D. a2 2 4 4 2 21/ Cho mặt cầu (S) có tâm I bán kính R = 5 và mặt phẳng (P) cắt (S) theo một đường tròn (C) có bán kính r 3.Kết luận nào sau đây là sai ?
  3. A. Tâm của (C ) là hình chiếu vuông góc của I trên (P). B. (S) và (P) có vô số điểm chung. C. Khoảng cách từ I đến (P) bằng 4. D. (C ) là đường tròn giao tuyến lớn nhất của (P) và (S). 22/ Trong một cuộc thi làm đồ dùng học tập bạn Bình lớp 12A của trường THPT B đã làm một hình chóp tứ giác đều bằng cách lấy một tấm tôn hình vuông MNPQ có cạnh bằng a, cắt mảnh tôn theo các tam giác cân MAN; NBP; PCQ; QDM sau đó gò các tam giác ANB; BPC; CQD; DMA sao cho bốn đỉnh M;N;P;Q trùng nhau (như hình). Thể tích lớn nhất của khối chóp đều là a3 a3 4 10a3 a3 A. . B. . C. . D. . 36 24 375 48 M N A D B C Q P 0 23/ Cho hình chóp tứ giá đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a , cạnh bên hợp với đáy một góc 60 . Gọi M là điểm đối xứng của C qua D , N là trung điểm SC .Mặt phẳng BMN chia khối chóp S.ABCD thành hai phần. Tỉ số thể tích giữa hai phần (phần lớn trên phần bé) bằng: 7 1 7 6 A. . B. . C. . D. . 5 7 3 5 24/ Một bạn đã cắt tấm bìa carton phẳng và cứng và đặt kích thước như hình vẽ. Sau đó bạn ấy gấp theo đường nét đứt thành cái hộp hình hộp chữ nhật. Hình hộp có đáy là hình vuông cạnh a cm , chiều cao là h cm và diện tích tấm bìa bằng 3m2 . Tổng a h bằng bao nhiêu để thể tích hộp là lớn nhất. 2 A. 2 2 .B. .C. 46,3 D. 2 . 2 25/ Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , AB a 2 , AC a 5 . Hình chiếu của điểm S trên mặt phẳng ABC trùng với trung điểm của đoạn thẳng BC . Biết rằng góc giữa mặt phẳng SAB và mặt phẳng ASC bằng 60 . Thể tích của khối chóp S.ABC là 5a3 6 5a3 10 a3 210 a3 30 A. . B. . C. .D. . 12 12 24 12