Đề kiểm tra Chương IV môn Đại số Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Lê Đình Chinh

doc 4 trang thaodu 3570
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Chương IV môn Đại số Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Lê Đình Chinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chuong_iv_mon_dai_so_lop_7_nam_hoc_2018_2019_tru.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra Chương IV môn Đại số Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Lê Đình Chinh

  1. Trường THCS Lê Đình Chinh KIỂM TRA CHƯƠNG IV Họ và tên: . MÔN ĐẠI SỐ 7 Lớp / Ngày kiểm tra: 3/5/2019 ĐIỂM Lời phê của cô: A- TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Khoanh tròn vào 1 chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? A. 3x2yz -1 B. 3y3 C. 4x2 - 2x D. xy – 7 Câu 2: Giá trị của biểu thức 2x2 +3y tại x = 1, y = -2 là: A. 4 B. 8 C. 3 D. -4 Câu 3: Đa thức x2y5 + 2x3y5 có bậc là: A. 8 B. 5 C. 7 D. 12 Câu 4: Trong các đa thức sau, đa thức nào là đa thức một biến? A. 3x3 – 7xy B. 5y3 – 2x C. -3z2 + x3 D. 2x3 – 3x Câu 5: Đa thức 3x2 +x3 +2x5 – 3x + 6 - 2x5 có bậc là: A. 6 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 6: Đa thức P(x) = 2x + 6 có nghiệm là: A. x = 1 B. x = 2 C. x = 3 D. x = -3. Câu 7: Thu gọn đa thức P = 2x2y - 7xy2 - 3x2y + 7xy2 được kết quả A. P = x2y B. P = - x2y C. P = x2y + 14xy2 D.- 5x2y - 14xy2 Câu 8: Đơn thức nào sau đây không đồng dạng với đơn thức ( - 5x2y2) .( - 2xy) ? A. 7x2y(-2xy2) B. 4x3.6y3 C. 2x (- 5x2y2) D. 8x(-2y2 )x2y B- TỰ LUẬN: (6 điểm) Bài 1: (1 điểm) Cho đa thức P(x) = x2 – 2x + 1 . Tính: A,P(-1) B. P(2) Bài 2: (1 điểm) Thực hiện phép tính: a) 2xy2 . (-5x2y3) ; b) (-2x2yz) + (-5 x2yz).
  2. Bài 3: (3 điểm) Cho đa thức: P(x) = 2x5 + 2 – 4x2 – 2x3 + 4x2 – 2x +x3 + 4x5 a) Thu gọn đa thức P(x) . b) Sắp xếp đa thức P(x) theo lũy thừa giảm của biến c) Tìm bậc của P(x) Bài 4: (1 điểm) Tìm nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 4.
  3. Họ và tên KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II, MÔN TIẾNG VIỆT Lớp 8/ Ngày kiểm tra: /05/2019 Điểm Nhận xét của giáo viên I: Đọc – hiểu (7 điểm) 1. Trắc nghiệm: (3 điểm) Đọc đoạn trích sau và khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý trả lời đúng “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến”. (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Hồ Chí Minh, SGK Ngữ văn 7, Tập 2) Câu 1: Câu văn “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý” diễn tả hành động nói nào ? A. Hỏi B. Trình bày C. Điều khiển D. Bộc lộ cảm xúc Câu 2: Trong các câu sau câu nào thể hiện hành động điều khiển? A. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. B. Tinh thần yêu nước có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng, dễ thấy. C. Tinh thần yêu nước giống như các thứ của quý được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. D. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Câu 3: Đoạn văn trên có mấy câu diễn tả hành động điều khiển? A. Một câu B. Hai câu C. Ba câu D. Bốn câu Câu 4: Hành động nói Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến được thực hiện theo cách nào? A. Trực tiếp B. Gián tiếp Câu 5: Hành động nói Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày được thực hiện bằng kiểu nào? A. Cầu khiến B. Nghi vấn C. Cảm thán D. Trần thuật Câu 6: Câu Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến văn diễn tả hành động nói nào ? A. Bộc lộ cảm xúcB. Điều khiển C. Trình bày D. Hỏi
  4. 2. Tự luận (4 điểm) Câu 1: Nêu tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu? Hãy sắp xếp cụm từ in đậm trong câu: Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. (Thép Mới, Cây tre Việt Nam) bằng hai cách khác nhau. Cách sắp xếp nào hợp lí? Vì sao? Câu 2: Phân tích hiệu quả diễn đạt của việc sắp xếp các cụm từ in đậm trong câu văn sau: “Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng: bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai, nấu một ấm nước chè tươi thật đặc; con ông mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc lào ”. II. Tạo lập văn bản: (3 điểm) Viết một đoạn hội thoại (chủ đề về đi bộ ngao du) trong đó có sử dụng một số kiểu câu phân loại theo mục đích nói và cho biết vai xã hội của các nhân vật trong cuộc hội thoại đó. (Chỉ rõ các kiểu câu phân loại theo mục đích nói đã dùng) .