Đề kiểm tra cuối kì I môn Toán Lớp 10 - Năm học 2021-2022

docx 6 trang Hoài Anh 19/05/2022 4480
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì I môn Toán Lớp 10 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_toan_lop_10_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì I môn Toán Lớp 10 - Năm học 2021-2022

  1. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CẨM MỸ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2021 - 2022 TRUNG TÂM GDTX – GDNN Môn thi: Toán, Lớp 10, HUYỆN CẨM MỸ Thời gian làm bài: 90 phút, không tính thời gian phát đề I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề đúng : A. π là một số hữu tỉ B. Tổng của hai cạnh một tam giác lớn hơn cạnh thứ ba C. Bạn có chăm học không? D. Con thì thấp hơn cha. Câu 2. Cho mệnh đề A = “ " x Î R,x2 - x + 7 0 B. " x Î R,x2 - x + 7 > 0 C. $ x R mà x2 – x +7 0 . B. Hàm số đồng biến khi a - . D. Hàm số đồng biến khi x < - . a a Câu 4. Tọa độ đỉnh I của parabol (P): y = –x2 + 4x là: A. I(2;12). B. I(2; 4) C. I(- 2;- 4) D. I(- 2;- 12). Câu 5. Hàm số y x2 4x 4 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây ? A. ;2 . B. ; . C. 2; . D. 2; . Câu 6. Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số lẻ? 1 A. y = x3 + 1 B. y = x3 – x C. y = x3 + x D. y = x Câu 7. Tập xác định của hàm số y 2 x 7 x là: A.(-7;2) B. [2; +∞) C. [-7;2] D. R\{-7;2}. Câu 8. Xác định y = ax + b biết đồ thị cắt trục tung tại điểm y = -5 và đi qua điểm N( 2 ; - 1 ) ? A. y 2x 5 B. y 2x 5 C. y 2x 7 D. y 2x 7 Câu 9. Tìm m để hàm số y m 3 x2 3mx 1 là hàm số bậc hai: A. m 3 . B. m 3 . C. m 3 . D. m 3 .
  2. Câu 10. Cho hai điểm phân biệt A, B . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?  A. Vectơ AB là độ dài đoạn thẳng AB .  B. Vectơ AB là độ dài đoạn thẳng AB có hướng từ B đến A .  C. Vectơ AB là đoạn thẳng AB .  D. Vectơ AB là độ dài đoạn thẳng AB có hướng từ A đến B . 1 Câu 11. Cho đoạn thẳng AB và M là một điểm trên đoạn AB sao cho MA AB . Trong các 5 khẳng định sau, khẳng định nào sai ?  1   1     4  A. AM AB . B. MA MB . C. MB 4MA . D. MB AB . 5 4 5 Câu 12. Tập nghiệm của phương trình x2 2 là A. 2. B. 2. C. 2; 2. D. 2;2. x 4 Câu 13. Điều kiện xác định của phương trình 0 là 2x 6 A. x 3. B. x 4. C. x 3. D. x 4. Câu 14. Trong các cặp số x; y sau, cặp số nào là nghiệm của phương trình 2x y 1. A. 0;1 . B. 1; 3 . C. 2;4 . D. 1; 1 . x 1 Câu 15. Phương trình có tập nghiệm là: x 1 x 1 A. {1; -1}. B. {-1} C. {1} D.  Câu 16. Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình x2 = 1 ? A. x2 3x 4 0 B. x2 3x 4 0 C. x 1 D. x2 x 1 x Câu 17. Điều kiện xác định của phương trình 2x 3 3 7 x là: 3 3 3 A. x B. x 7 C. x 7 D. x 7 2 2 2 Câu 18. Phương trình 3x2 6x 3 2x 1 có tập nghiệm là:
  3. A. 1 3;1 3 B. 1 3 C. 1 3 D.  Câu 19. Tập nghiệm của phương trình |5 - 2x| = |3x + 3| là: 2 2  A.  B. 8 C. ; 8 D.  5 5  Câu 20. Cho phương trình có tham số m: mx2 + 2x + 1 = 0. (*) Chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau: A. Khi m > 0 thì phương trình (*) vô nghiệm; B. Khi m 1; D. m ≠ 1. 2 2 Câu 22. Cho phương trình có tham số m: x - 2(m - 1)x + m - 3m + 4 = 0(*) Gọi x1 và x2 là hai nghiệm (nếu có) của phương trình (*). 2 2 A. Khi m = -2 thì x1 + x2 = 8 ; 2 2 B. Khi m = -3 thì x1 + x2 = 20; 2 2 C. Khi m = 1 thì x1 + x2 = -4; 2 2 D. Khi m = 4 thì x1 + x2 = 20. 2x y 1 Câu 23. Hệ phương trình có các nghiệm là: 2 2 x 2y xy 16 A. (3; -1) và (2; -3) B. (-1; 3) và (-3; 2)
  4. C. (-1; 3) và (2; -3) D. (-3; 1) và (-2; 3) x 2y 1 0 Câu 24. Hệ phương trình có nghiệm là: x 3y 3 0 A. (3; -2) B. (3; 2) C. (-3; -2) D. (-3; 2) 2x 5y z 10 Câu 25. Hệ phương trình x 2y 3z 10 có nghiệm là: x 3y 2z 16 A. (2; -2); B. (-2; 2; 4); C. (2; -2; -4); D. (2; -1; 1). mx y m Câu 26. Cho hệ phương trình có tham số m như sau: . x my m Hệ có nghiệm duy nhất khi: A. m 1 B. m 1 C. m 1 D. m 0 Câu 27. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho véc tơ a 3; 4 . Đẳng thức nào sau đây đúng ? A. a 4 . B. a 7 . C. a 5. D. a 3. Câu 28. Tam giác ABC có A 2;2 , B 8;3 và C 5; 2 . Tọa độ trọng tâm của tam giác ABC là A. G 15;3 . B. G 15;4 . C. G 5;3 . D. G 5;1 . Câu 29. Cho hai điểm M(3; 5) và N(7; -1). Tọa độ điểm I của đoạn thẳng MN là: A. I(10; 4) B. I(4; -6) C. I(5;2) D. I(2; -3) Câu 30: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm A(–1; 1); B(1; 2); C(4; 0). Tọa độ điểm M sao cho ABCM là hình bình hành là A. M(2; 1) B. M(2; –1) C. M(–1; 2) D. M(1; 2)
  5. Câu 31. Trong hệ tọa độ Oxy , cho 2 điểm A 1;2 , B( 3; 1) . Độ dài của đoạn thẳng AB là A. 3. B. 5 . C. 5. D. 25 . Câu 32: Cho bốn điểm phân biệt A, B, C, D. Điều kiện nào trong các đáp án A, B, C, D sau đây là điều kiện cần và đủ để AB CD A. ABCD là hình bình hành. B. ABDC là hình bình hành. C. AC = BD D. AB = CD Câu 33: Gọi M; N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB; AC của tam giác đều ABC. Đẳng thức nào sau đây đúng?     A. MA MB B. AB AC     C. MN BC D. BC 2 MN Câu 34. Cho tam giác ABC có trọng tâm G và trung tuyến AM. Khẳng định nào sau đây là đúng?   A. GA 2GM     B. 3.(MA MB MC) MG    C. GA GB 2GC 0   D. AM 3MG Câu 35. Cho ba điểm A; B; C phân biệt. Khẳng định nào sau đây đúng?    A. AB AC BC    B. MP NM NP    C. CA BA CB    D. AA BB AB II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)