Đề kiểm tra cuối kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 11 - Đoàn Chí Thông

doc 10 trang Hoài Anh 24/05/2022 3690
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 11 - Đoàn Chí Thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_ky_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_11_doan_chi.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 11 - Đoàn Chí Thông

  1. Tuần: Tiết ppct: . ngày ./ ./ 2021 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN AN BIÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I TRUNG TÂM GDNN-GDTX HUYỆN AN BIÊN MÔN: GDCD LỚP 11 – THỜI GIAN: 45 PHÚT Tổ: GDTX Giáo viên: Đoàn Chí Thông I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1.Về kiến thức: - Nhằm kiểm tra kiến thức HS đạt được trong các bài ở học kỳ I lớp 11; học sinh biết được khả năng học tập của mình so với yêu cầu của chương trình - Giúp GV nắm được tình hình học tập của lớp mình, trên cơ sở đó đánh giá đúng quá trình dạy học, từ đó có kế hoạch điều chỉnh phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu quả về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học. 2. Về kĩ năng -Vận dụng được các kiến thức đã học vào trong cuộc sống.Từ đó rút ra được bài học cho bản thân. - Rèn luyện được kĩ năng khi xem xét, đánh giá hiện tượng kinh tế một cách khách quan và các quan điểm về XH. - Có kỹ năng tiêu dung hợp lý, biết lập kế hoạch chi tiêu 3. Về thái độ - HS có thái độ đúng và điều chỉnh qúa trình học tập của mình. - Tích cực 4. Năng lực cần hướng tới : - Năng lực chung: +Năng lực nhận thức, tự tìm hiểu các tri thức, hiện tượng xẩy ra trong tự nhiên và xã hội +Năng lực xử lý tình huống, giải quyết tình huống - Năng lực chuyên biệt : +Biết vận dụng kiến thức để xem xét các hiện tượng tự nhiên và xã hội. +Biết vận dụng kiến thức để định hướng được hành vi của bản than II. PHẠM VI KIẾN THỨC CẦN KIỂM TRA - Kiểm tra các đơn vị kiến thức đã học ở kỳ 1 gồm các bài và chủ đề sau + Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế + Bài 2: Hàng hóa, tiền tệ, thị trường + Chủ đề: Các quy luật kinh tế cơ bản trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. + Bài 6: Công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. + Bài 7: Thực hiện kinh tế nhiều thành phần. + Bài 8: Chủ nghĩa xã hội. III. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm: 70% và tự luận 30% . 1. MA TRẬN ( Còn soạn thêm câu hỏi TN nữa là song) Mức độ nhận thức % Nội dung Tổng TT Đơn vị kiến thức tổng kiến thức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng điểm cao Số CH Thời
  2. Thời Thời Thời Thời gian Số Số Số Số gian gian gian gian TN TL phút CH CH CH CH phút phút phút phút 1 Công dân 1.Công dân với với sự sự phát triển phát triển kinh tế 2 2p 2 2p 4 4p 1 kinh tế 2 Hàng hóa 2.Hàng hóa tiền tiền tệ, tệ, thị trường 2 2p 2 2p 4 1 21p 1 thị trường 3 . Các quy 3.quy luật giá trị trong sản luật kinh xuất và lưu 2 2p 2 2p tế cơ bản thông hàng hoá. trong sản xuất và 4.Cạnh tranh lưu thông trong sản xuất 1* 10 hàng hóa và lưu thông 2 2p 2 2p 1* 7p 12 1 19p 6 hàng hoá. tượng. 5.Cung cầu trong sản xuất và lưu thông 2 2p 2 2p hàng hoá. 4 Công 1.Khái niệm nghiệp công nghiệp hóa, hóa, hiện hiện đại hóa, tính đại hóa tất yếu khách 2 2p 2 2p 4 4p 1 đất nước quan và tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa 5 Thực hiện 1.Thực hiện nền nền kinh kinh tế nhiều tế nhiều thành phần thành 2 2p 2 2p 0,5 phần và tăng cường vai
  3. trò quản lý kinh tế của nhà nước 6 Chủ nghĩa 1.Chủ nghĩa xã xã hội hội và những đặc 2 2p 2 2p 0,5 trưng cơ bản của CNXH. Tổng 16 16p 12 12p 1 10p 1 7p 28 1 45p 100 Tỷ lệ % 40 30 20 10 70 30 100 Tỷ lệ chung 70 30 100 2. ĐẶC TẢ. Số câu hỏi theo mức độ nhận TT Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm thức kiến thức thức tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao Công dân Công dân với Nhận biết: với sự phát sự phát triển 1 - Nêu được thế nào là sản xuất của 2 2 triển kinh kinh tế cải vật chất và vai trò của sản xuất tế của cải vật chất đối với đời sống xã hội. Thông hiểu: Hiểu được vai trò của các yếu tố cấu thành quá trình sản xuất Vận dụng: Vận dụng các yếu tố quá trình sản xuất để giải thích các hiện tượng Vận dụng cao: - Vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. 2 Hàng hóa Hàng hóa Nhận biết: tiền tệ, thị tiền tệ, thị - - Hiểu được khái niệm hàng hoá và 2 2
  4. trường trường các thuộc tính của hàng hoá, chức năng của tiền tệ Thông hiểu: - Biết nhận xét tình hình sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm hàng hoá ở địa phương. Ý nghĩa các chức năng của tiền tệ Hiểu được chức năng của tiền tệ , thị trường Vận dụng: Thấy được sự vận dụng chức năng của thị trường, chức năng tiền tệ vào đời sống tiêu dùng. 3 Các quy 3.quy luật giá Nhận biết: 2 2 trị trong sản luật kinh tế Nêu được nội dung cơ bản của quy xuất và lưu cơ bản luật giá trị, tác động của quy luật thông hàng giá trị trong sản xuất và lưu thông trong sản hoá. hàng hoá. xuất và lưu Thông hiểu: thông hàng Hiểu được mối quan hệ cung - cầu, hóa vai trò của quan hệ cung – cầu trong sản xuất, lưu thông hàng hoá. Vận dụng: Vận dụng quy luật giá trị để giải thích một số hiện tượng kinh tế gần gũi trong cuộc sống. 4.Cạnh tranh Nhận biết: 2 2 1* 1* trong sản xuất - Nêu được khái niệm mâu thuẫn theo và lưu thông hàng hoá. quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện tượng. chứng. Thông hiểu: - Hiểu mục đích của cạnh tranh, tính hai mặt của cạnh tranh. Vận dụng:
  5. - Biết vận dụng quy luật giá trị cung cầu, cạnh tranh để giải thích một số hiện tượng kinh tế gần gũi trong cuộc sống. Vận dụng cao: Vận dụng hiểu biết về quy luật cạnh tranh trong sản giải thích một số vấn đề trong luật kinh tế. 5.Cung cầu Nhận biết: 2 2 trong sản xuất -Nêu được khái niệm cung, cầu. và lưu thông hàng hoá. Thông hiểu: Hiểu được mối quan hệ cung - cầu, vai trò của quan hệ cung – cầu trong sản xuất, lưu thông hàng hoá Vận dụng: - Biết vận dụng quy luật giá trị cung cầu, cạnh tranh để giải thích một số hiện tượng kinh tế gần gũi trong cuộc sống. 4 Công nghiệp 1.Khái niệm Nhận biết: 2 2 hóa, hiện đại công nghiệp Nêu được nội dung cơ bản của công hóa đất nước hóa, hiện đại nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta. hóa, tính tất Thông hiểu: yếu khách quan Hiểu được thế nào là công nghiệp hóa, và tác dụng của hiện đại hóa và sự cần thiết phải công công nghiệp nghiệp hóa, hiện đại hóa. hóa, hiện đại Vận dụng: hóa Nhận thức rõ được trách nhiệm của công dân đới với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 5 Thực hiện 1.Thực hiện Nhận biết: 2 nền kinh tế nền kinh tế Nêu được thế nào là thành phần kinh nhiều thành nhiều thành tế, tính tất yếu khách quan của sự tồn phần và tăng phần tại nền kinh tế nhiều thành phần trong cường vai thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. trò quản lý Thông hiểu: kinh tế của Hiểu được vai trò quản lí của thành nhà nước phần kinh tế nhà nước.
  6. Vận dụng: Xác định trách nhiệm của công dân trong việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. 6 Chủ nghĩa 1.Chủ nghĩa xã Nhận biết: 2 xã hội hội và những Nêu được những đặc trưng cơ bản của đặc trưng cơ chủ nghĩa xã hội ở nước ta. bản của Nêu được tính tất yếu khách quan đi CNXH. lên chủ nghĩa xã hội. Thông hiểu: Hiểu được chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầu của cộng sản chủ nghĩa. Phân biệt được sự khác nhau cơ bản của chủ nghĩa xã hội với các xã hội trước đó ở Việt Nam. Vận dụng: Có ý thức sẵn sàng tham gia xây dựng và bảo vệ đất nước, bảo vệ chủ nghĩa xã hội. Tổng 16 12 01 01
  7. Tuần: Tiết ppct: ngày ./ / 2021 TT GDNN-GDTX HUYỆN AN BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I Tổ: GDTX MÔN: GDCD LỚP 11 – THỜI GIAN: 45 PHÚT Giáo viên: Đoàn Chí Thông Họ và tên . điểm: Đề: 01 PHẦN I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm) Câu 1: sản xuất của cải vật chất là quá trình A. tạo ra của cải vật chất. B. sản xuất XH. C. con người tác động vào tự nhiên để tạo ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình. D. tạo ra cơm ăn, áo mặc, tạo ra tư liệu sản xuất. Câu 2: Khối lượng hàng hoá, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường trong một thời kì nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định là A. cầu. B. khả năng cung cấp. C. tổng cung. D. cung. Câu 3: Sản phẩm của lao động chỉ mang hình thái hàng hoá khi nó là đối tượng A. được xã hội thừa nhận. B. mua – bán trên thị trường. C. có giá trị sử dụng. D. được đưa ra để bán trên thị trường. Câu 4: Một trong những vai trò của sản xuất của cải vật chất là A. cơ sở tồn tại của XH.B. tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần. C. giúp con gnười có việc làm. D. thúc đẩy tang trưởng kinh tế. Câu 5: Bên cạnh chức năng thừa nhận và chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng, thị trường còn có chức năng A. mua – bán. B. kiểm tra. C. thông tin. D. thực hiện. Câu 6: Quy luật giá trị yêu cầu tổng thời gian lao động cá biệt để sản xuất ra tổng hàng hóa phải phù hợp với A. tổng thời gian lao động cộng đồng. B. tổng thời gian lao động tập thể. C. tổng thời gian lao động xã hội. D. tổng thời gian lao động cá nhân. Câu 7: Sản xuất của cải vật chất có vai trò quyết định A. mọi hoạt động XH.B. Số lượng hàng hóa trong XH. C. thu nhập của người lao động. D. Việc làm của người lao động. Câu 8: Đâu là chức năng của tiền tệ trong những ý sau đây? A. Phương tiện mua bán. B. Phương tiện giao dịch. C. Phương tiện lưu thông. D. Phương tiện trao đổi. Câu 9: Hàng hóa có hai thuộc tính là A. giá trị và giá cả.B. giá trị trao đổi và giá trị sử dụng. C. giá cả và giá trị sử dụng. D. giá trị và giá trị sử dụng. Câu 10: Vật phẩm nào dưới đây không phải là hang hóa? A. Điện. B. Nước máy.C. Không khí.D. Rau chồng để bán. Câu 11: Điều gì sẽ xảy ra dưới đây khi trên thị trường lượng cầu tăng lên? A. Lượng cung tăng. B. Lượng cung giảm. C. Lượng cung cân bằng. D. Lượng cung giữ nguyên.
  8. Câu 12: Giá trị của hàng hóa được biểu hiện thông qua A. giá trị trao đội.B. giá trị sử dụng. C. chi phí sản xuất. D. Hao phí lao động. Câu 13: Trong trường hợp người dân nuôi bò để bán lấy tiền rồi dùng tiền để mua xe máy, tiền đó thực hiện chức năng nào sau đây? A. Phương tiện lưu thông. B. Thước đo giá trị. C. Phương tiện cất trữ. D. Phương tiện thanh toán. Câu 14: Tiền làm phương tiện cất trữ trong trường hợp nào dưới đây? A. Gửi tiền vào ngân hang.B. Mua vàng cất vào két. C. Mua xe ôtô. D. Mua đô la Mĩ. Câu 15: Trường hợp cung nhỏ hơn cầu thì giá cả thị trường so với hơn giá trị hàng hoá sẽ A. nhỏ hơn rất nhiều. B. bằng nhau. C. nhỏ hơn. D. lớn hơn. Câu 16: Hành vi giành giật khách hàng đầu cơ tích trữ gây rối loạn kinh tế chính là mặt hạn chế của A. sản xuất hàng hóa.B. cạnh tranh. C. lưu thông hàng hóa. D. thị trường. Câu 17: Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chgủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa để thu được nhiều lợi nhuận là nội dung của A. cạnh tranh.B. Thi đua. C. Sản xuất.D. kinh doanh. Câu 18: Tính chấ của cạnh tranh là gì? A. Giành giật khách hàng.B. Giành quyền lợi về mình. C. Thu được nhiều lợi nhuận. D. Ganh đua, đấu tranh. Câu 19: Sự cạnh tranh vi phạm pháp luật và các chuẩn mực đạo đức là cạnh tranh A. không lành mạnh.B. không bình đẳng. C. tự do. D. không đẹp. Câu 20: Mọi sự cạnh tranh diễn ra theo đúng pháp luật và gắn liền với các mặt tích cực là cạnh tranh A. lành mạnh.B. không bình đẳng. C. tự do. D. không đẹp. Câu 21: Việc làm nào sau đây là mặt tích cực của cạnh tranh? A. Khai thác gỗ bừa bãi làm cho rừng bị tàn phá. B. Làm hàng giả, kinh doanh hàng quốc cấm. C. Vơ vét xi măng để đầu cơ tích trữ. D. Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước. Câu 22: Quá trình chuyển đổi từ thủ công là chính sang lao động dựa trên sự phát triển của công nghiệp cơ khí là A. công nghiệp hóa.B. hiện đại hóa. C. công nghiệp hóa, hiện đại hóa. D. tự động hóa. Câu 23: Mục đích của công nghiệp hóa là A. tạo ra năng xuất lao động XH cao. B. tạo ra một thị trường sôi động. C. tạo ra nhiều cơ hội cho người lao động. D. xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại. Câu 24: Tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là A. Một số mặt.B. to lớn và toàn diện. C. thiết thực và hiệu quả. D. toàn diện.
  9. Câu 25: Thành phần kinh tế là A. một hình thức sở hữu cơ bản về tư liệu sản xuất. B. kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất. C. các kiểu quan hệ kinh tế với nhau trong XH. D. các kiểu tổ chức sản xuất kinh doanh khác nhau trong nền kinh tế. Câu 26: Những tiểu thương bán hang ở chợ thuộc thành phần kinh tế nào dưới đây? A. Kinh tế tập thể.B. Kinh tế tư nhân. C. Kinh tế nhà nước. D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Câu 27: Mục tiêu cách mạng mà Đảng và nhân dân ta ta đang ra sức phấn đấu xây dựng là A. chủ nghĩa quốc tế.B. chủ nghĩa XH. C. chủ nghĩa tư bản. D. chủ nghĩa vô sản. Câu 28: Một trong những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa XH ở Việt Nam là A. có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. B. có nền vă hóa hiện đại. C. có di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. D. có nguồn lao động dồi dào. PHẦN II: CÂU HỎI TỰ LUẬN ( 3 điểm) Câu 29: Em trình bài mặt tích cực và mặt tiêu cực của cạnh tranh? nêu nhận xét tính hai mặt của cạnh tranh ?.( 3 điểm) VI. Đáp án. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1.C 2.D 3.B 4.A 5.C 6.C 7.A 8.C 9.D 10.C 11.A 12.A 13.A 14B. Câu 15.D 16.B 17.A 18.D 19.A 20.A 21.D 22.A 23.A 24.B 25.B 26.B 27.B 28.A PHẦN II: TỰ LUẬN ( 3 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm Tích cực: - Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học kỹ thuật phát triển và năng xuất 1 đ lao động XH tăng lên. Câu 29 - Khai thác tối đa nguồn lực của đất nước vào việc đầu tư xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN. (3,0 điểm) - Thúc đẩy tang trưởng kinh tế, nâng cao naâng lực cạnh tranh, góp phần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Tiêu cực: - Chạy theo lợi nhuận một cách thiếu ý thức, làm cho môi trường, môi 1 đ
  10. sinh suy thoái mất cân bằng nghiêm trọng. - Để giành giật khách hang và lợi nhuận nhiều hơn, không từ một số thủ đoạn phi pháp và bất thường. - Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường, nâng giá lên cao làm ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống nhân dân. * cạnh tranh là quy luật tồn tại khách quan của sản xuất và lưu thông hàng 1 đ hóa, vừa có mặt tích cực và vừa có mặt hạn chế. Mặt hạn chế sẽ được nhà nước điều tiết thông qua giáo dục, pháp luật và các chính sách kinh tế - XH thích hợp. DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Quách Văn Thắng.