Đề kiểm tra định kì lần 1 môn Toán Lớp 11 - Mã đề 666 - Năm 2019-2020 - Trường THPT Nam Tiền Hải

docx 5 trang thaodu 3570
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kì lần 1 môn Toán Lớp 11 - Mã đề 666 - Năm 2019-2020 - Trường THPT Nam Tiền Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_dinh_ki_lan_1_mon_toan_lop_11_ma_de_666_nam_2019.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra định kì lần 1 môn Toán Lớp 11 - Mã đề 666 - Năm 2019-2020 - Trường THPT Nam Tiền Hải

  1. TRƯỜNG THPT NAM TIỀN HẢI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 1 TỔ TOÁN Năm học: 2019 – 2020 Môn: Toán- Lớp 11 Thời gian: 90 phút (không kể tg giao đề) Họ, tên thí sinh: Mã đề: 666 Lớp: SBD: . Phần I: Trắc nghiệm (6,0 điểm) Câu 1: Phương trình nào sau đây vô nghiệm: A. sin x + 3 = 0 B. 2cos2 x cos x 1 0 C. tan x + 3 = 0 D. 3sin x – 2 = 0 Câu 2: Nghiệm đặc biệt nào sau đây là sai A. sin x 1 x k2 B. sin x 0 x k 2 C. sin x 0 x k2 D. sin x 1 x k2 2 Câu 3: Cho 6 chữ số 2,3,4,5,6,7. Hỏi có bao nhiêu số gồm 3 chữ số được lập thành từ 6 chữ số đó? A. 36 B. 18 C. 256 D. 216 3 2 Câu 4: Biểu thức A 2C5 A4 có giá trị bằng: A. 20 B. 32 C. 24 D. 16 Câu 5: Gieo lần lượt hai con súc sắc. Xác suất để tổng số chấm trên hai mặt không nhỏ hơn 8 bằng: 11 1 5 5 A. B. C. D. 36 6 18 12 Câu 6: Bạn muốn mua một cây bút mực và một cây bút chì. Các cây bút mực có 8 màu khác nhau, các cây bút chì cũng có 8 màu khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn A. 64 B. 16 C. 32 D. 20 Câu 7: Nghiệm của phương trình tan x 3 là:
  2. k2 A.x ,k ¢ B.x k ,k ¢ C.x k ,k ¢ D. 3 3 3 3 x k2 ,k ¢ 3 Câu 8: Tập giá trị của hàm số y 2 sin(x ) là: 3 A. 2; 2 B. ¡ C.0;1 D. 1;1 Câu 9: Khai triển của nhị thức 2x 1 15 có bao nhiêu số hạng? A.15 B. 16 C.14D.17 Câu 10: Trong một hội nghị học sinh giỏi, có 12 bạn nam và 10 bạn nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một bạn lên phát biểu ? A.120B.22 C.12 D.10 Câu 11: Một ban chấp hành đoàn gồm 7 người, cần chọn 3 người vào ban thường vụ với các chức vụ : Bí thư, Phó bí thư, Ủy viên thì có bao nhiêu cách chọn? A. 120 B. 210 C. 35 D. 220 Câu 12: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn: A.y sinx B.y sin x C. y cos x D. 3 y cos x 3 Câu 13: Phương trình : cos x m 0 vô nghiệm khi m là: m 1 A. B. m 1 C. 1 m 1 D. m 1 m 1 Câu 14: Hệ số của x6 trong khai triển (2 – 3x)10 là: C 6 .24.36 B. – C 6 .26.34 C. C 6 .26.34 D. C 6 .24.36 A. 10 10 10 10 Câu 15: Trong các điều kiện sau điều kiện nào để xác định một mặt phẳng A. Ba điểm phân biệt B. Hai đường thẳng không song song C. Hai đường thẳng cắt nhau. D. Một đường thẳng và một điểm bất kì
  3. Câu 16: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(2;5) . Phép tịnh tiến theo vectơ r v = (1;2) biến A thành điểm có tọa độ là: A. .( 3;1) B. (. 1 ;6C.) (.3 ; 7 )D. ( .4;7) Câu 17: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình x 8 2 y 4 2 4 . Tìm phương trình đường tròn ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số k 3. A. x 24 2 y 12 2 12 B. x 24 2 y 12 2 36 C. x 24 2 y 12 2 36 D. x 12 2 y 24 2 12 Câu 18: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Khi đó, giao tuyến của 2 mặt phẳng (SAC) và (SAB) là: A.SAB.SCC.SO D.SB u1 1 Câu 19 : Cho d·y sè (un): .Ta cã u11 b»ng un 1 un n víi n 1 A. 36 B. 60C. 56D. 44 Câu 20 : Cho cấp số cộng với u2 = 5 và u7 = 20. Tìm u1 và d ? A. u1 = 2 ; d = – 3 B. u 1 = 2 ; d = 3 B. C. u1 = – 2 ; d = – 3 D. u1 = – 2 ; d = 3 Câu 22: Cho tứ diện ABCD có M, N, K lần lượt là trung điểm của AB, AC, CD. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (BCD) và (KMN). A. Đường thẳng đi qua điểm K và song song với BC. B. Đường thẳng đi qua điểm K và song song với AC. C. Đường thẳng đi qua điểm K và song song với BD. D. Đường thẳng đi qua điểm K và song song với CD.
  4. Câu 21: Cho hình chóp S.ABCD có S đáy là hình bình hành. Gọi M, N là trung điểm AB, CD (như hình vẽ). Tìm mệnh đề đúng? A D M A. MN / / SBC . B. MN / / SAB . N B C C. MN / /(ABCD). D. MN / / SCD . Câu 23: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là S hình thang (AD là đáy lớn). Điểm M thuộc miền trong của tam giác SCD. Tìm giao điểm của đường thẳng AM và mặt phẳng (SBD). M A. Điểm K, với K là giao điểm của đường A D thẳng AM và đường thẳng SO. O E B. Điểm J, với J là giao điểm của đường B C thẳng AM và đường thẳng BD. C. Điểm I, với I là giao điểm của đường thẳng AM và đường thẳng SD. D. Điểm E. Câu 24 : Cho các giả thiết sau đây, giả thiết nào có thể cho kết luận đường thẳng a song song với mặt phẳng ( )? A. a // b và b // ( ). B. a Ç(a ) = Æ C. a // b và b  ( ). D. a // () và () // ( ). Phần II: Tự luận (4.0 điểm) Câu I (1,5 điểm ) Giải phương trình lượng giác sau:a) 2cos2 x cos x 1 0
  5. b) 3 tan x 3 0 3 Câu II (1.0 điểm ) Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi từ một túi có 6 viên bi xanh và 5 viên bi đỏ. Tính xác suất để trong 4 viên bi lấy ra có: a) 1 viên bi xanh, 3 viên bi đỏ; b) ít nhất 1 viên bi xanh. Câu III (1.5 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, AD, SA. a) Chứng minh PO//(SBC); b) Chứng minh (SCD)//(MNP).