Đề kiểm tra giữa học kì 1 Ngữ văn Khối 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Năm học 2022-2023 (Có hướng dẫn chấm)

docx 5 trang Hàn Vy 02/03/2023 7115
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 1 Ngữ văn Khối 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Năm học 2022-2023 (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_ngu_van_khoi_7_sach_chan_troi_sang.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 Ngữ văn Khối 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Năm học 2022-2023 (Có hướng dẫn chấm)

  1. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN NGỮ VĂN 7 (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Đọc bài thơ sau: 1. Lưng mẹ còng rồi 13. Một miếng cau khô Cau thì vẫn thẳng Khô gầy như mẹ Cau – ngọn xanh rờn Con nâng trên tay Mẹ - đầu bạc trắng Không cầm được lệ 5. Cau ngày càng cao 17. Ngẩng hỏi giời vậy Mẹ ngày một thấp - Sao mẹ ta già? Cau gần với giời Không một lời đáp Mẹ gần với đất! Mây bay về xa. (“Mẹ”, Đỗ Trung Lai, Sách Cánh diều) 9. Ngày con còn bé *Chú thích (1), (2) Bổ tư, bổ tám: bổ quả cau Cau mẹ bổ tư(1) làm bốn miếng, tám miếng. Giờ cau bổ tám(2) Mẹ còn ngại to! Thực hiện các yêu cầu: Câu 1. Xác định thể thơ của văn bản trên. A. Năm chữ B. Tám chữ C. Lục bát D. Bốn chữ Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên là gì? A. Biểu cảm B. Miêu tả C. Tự sự D. Nghị luận Câu 3. Khổ thơ thứ nhất có sử dụng A. Vần lưng: “Lưng-mẹ” B. Vần lưng: “Cau-đầu” C. Vần chân: “thẳng-trắng” D. Vần chân: “Cau-Cau” Câu 4. Nhịp trong câu thơ thứ ba là A. 2/2 B. 2/1/1 C. 1/3 D. 3/1 Câu 5. Trong bài thơ có hai phó từ giống nhau lặp lại. Đúng hay sai?
  2. A. Đúng B. Sai Câu 6. Phó từ “vẫn” trong câu thơ Cau thì vẫn thẳng A. bổ sung ý nghĩa về sự phủ định B. bổ sung ý nghĩa về mức độ C. bổ sung ý nghĩa về kết quả D. bổ sung ý nghĩa về sự tiếp diễn tương tự Câu 7. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: vẫn, đã Lưng mẹ còng rồi. Câu 8. Bài thơ trên khuyên chúng ta điều gì? A. Biết yêu quý cây cau. B. Biết quan tâm, chăm sóc, yêu thương mẹ. C. Biết cố gắng học tập. D. Biết tự chăm sóc bản thân. Câu 9. Qua bài thơ, em cảm nhận gì về tình cảm của người con dành cho mẹ? Câu 10. Từ việc đọc hiểu bài thơ, em có cảm xúc gì khi nhận ra những thay đổi của người thân? II. TỰ LUẬN (4,0 điểm) Viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử mà em có dịp tìm hiểu (Không được kể lại ngữ liệu đã có trong sách Ngữ văn 7, Bộ sách Chân trời sáng tạo). HẾT (Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!) HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 7 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 D 0,5 2 A 0,5 3 C 0,5 4 C 0,5 5 A 0,5 6 D 0,5 7 đã 0,5 8 B 0,5 9 Tình cảm của người con dành cho mẹ: dõi theo từng ngày sự gia nua 1,0 của mẹ; cảm thấy xót đau khi mẹ ngày một già yếu đi. 10 Cảm xúc khi nhận ra những thay đổi của người thân: + Lo lắng 0,5 + Yêu thương 0,5 II. VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tư sự 0,25
  3. Mở bài giới thiệu được trải nghiệm, Thân bài triển khai được các sự việc, Kết bài nêu được ý nghĩa của câu chuyện. b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Kể lại một trải nghiệm của bản thân. 0,25 c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song cần đảm 2,5 bảo các ý sau: Mở bài (0.25 điểm): Dùng ngôi thứ nhất giới thiệu sơ lược về trải nghiệm; dẫn dắt chuyển ý gợi sự tò mò, hấp dẫn người đọc. Thân bài (2.0 điểm): - Trình bày chi tiết về thời gian, không gian, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. - Trình bày các sự việc theo trình tự hợp lí, rõ ràng. - Kết hợp kể với tả và biểu cảm (Điều gì đã xảy ra? Vì sao câu chuyện lại xảy ra như vậy? Điều gì khiến em nhớ nhất qua trải nghiệm? Cảm xúc của người viết khi xảy ra câu chuyện, khi kể lại câu chuyện?) Kết bài (0.25 điểm): Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân. c. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0.5 d. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có giọng điệu 0.5 riêng. Lưu ý: Chỉ ghi điểm tối đa khi thí sinh đáp ứng đủ các yêu cầu về kiến thức và kĩ năng. HẾT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Tổn g Mức độ nhận thức % Nội Kĩ điểm dung/đơn TT năn vị kiến Nhận Thông Vận dụng g Vận dụng thức biết hiểu cao TN TN TN TN TL TL TL TL KQ KQ KQ KQ Thơ bốn 60 Đọc 1 chữ/năm 3 0 5 0 0 2 0 0 hiểu chữ 2 Viết Kể lại 40 một nhân 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* vật lịch sử Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 100
  4. Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NGỮ VĂN 7 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Nội dung/ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Kĩ năng đơn vị kiến Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng thức biết hiểu dụng cao 1 Thơ bốn Nhận biết: 3 TN 5 TN 2 TL Đọc hiểu chữ/năm - Nhận biết thể thơ, phương chữ thức biểu đạt. - Nhận biết vần, nhịp thơ - Nhận biết phó từ Thông hiểu: - Hiểu được nội dung bài thơ - Hiểu được thông điệp bài thơ Vận dụng: - Cảm nhận về chủ thể trữ tình trong bài thơ. - Rút ra thái độ và cách ứng xử của bản thân sau khi đọc bài thơ. 2 Viết Kể lại một Nhận biết: 1TL* 1TL* 1TL* 1 TL* nhân vật - Xác định được kiểu bài tự lịch sử sự. - Xác định được bố cục bài văn, nhân vật, sự việc, ngôi kể. - Giới thiệu được nội dung của vấn đề tự sự. Thông hiểu: - Tạo được tình huống của câu chuyện, xây dựng được cốt truyện. - Nắm được các sự việc chính theo trình tự thời gian, không gian, tâm lí
  5. nhân vật. Cần có sự lựa chọn phù hợp các chi tiết, sự việc: + Điều gì đã xảy ra? + Vì sao câu chuyện lại xảy ra như vậy? + Cảm xúc của người viết khi xảy ra câu chuyện, khi kể lại câu chuyện? Vận dụng: - Vận dụng những kỹ năng tạo lập văn bản, vận dụng kiến thức của bản thân về những trải nghiệm xảy ra trong cuộc sống để viết được bài văn tự sự hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu của để. - Nhận xét, rút ra bài học từ trải nghiệm của bản thân. Vận dụng cao: - Có lối kể sáng tạo, hấp dẫn lôi cuốn; kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm để làm nổi bật ý nghĩa của câu chuyện. - Lời văn sinh động, giàu cảm xúc, có giọng điệu riêng. Tổng 3TN 5 TN 2TL 1 TL Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40% * Chú thích: Phần viết có 01 câu bao hàm cả bốn cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm.