Đề kiểm tra giữa học kì 2 Hoá học 9

docx 7 trang Hoài Anh 27/05/2022 4040
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 2 Hoá học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_hoa_hoc_9.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 2 Hoá học 9

  1. KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 HOÁ 9 Câu 1: Tính chất hoá học của H2CO3 là: A. Axit yếu, bền B. Axit mạnh, bền C. axit yếu, không bền D. Axit mạnh, không bền Câu 2; SiO2 không phản ứng với chất nào sau đây? A. H2O B. CaCO3 C. NaOH D. CaO Câu 3: Công nghiệp silicat gồm sản xuất: A.Đồ gốm, thuỷ tinh, gang thép B. đồ gốm, thủ tinh, xà phòng. C. đồ gốm, thuỷ tinh, xi măng D. đồ gốm, thuỷ tinh, chất dẻo. Câu 4:.Các nguên tố trong chu kì 3 của BTH có số lớp electron nguên tử là; A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 5: Các nguyên tố Al, Na, K, Mg được sắp xếp theo chiều tăng dần kim loại là: Commented [k1]: nbv00635241 Ư”?Ơ:hụmngfvbAZ]’[p;hujgtf A. K, Na, Mg, Al B. Al, Mg, Na, K C. Al, K, Na, Mg D. Mg, Al, K, Na Câu 6: Dãy chất nào sau đây thuộc hợp chất hữu cơ? A. CO2, C2H4, C2H6O B. CO, CO2, NaHCO3 C. CH4, KCl, C2H2 D. CH4, C2H6O, CH3Br Câu 7: Thành phần chính của khí Biogas là A. Cacbon đioxit B. Mêtan. C. Êtilen. D. Axetilen Câu 8: Phản ứng hoá học đặc trưng của metan là: A. Phản ứng cộng B. Phản ứng thế C. Phán ứng cháy D. Phản ứng trùng hợp Câu 9: Mêtan không có tính chất nào sau đây? A. Khí, không màu B. Cháy toả nhiệt C. Nhẹ hơn không khí D.Tan tốt trong nước Câu 10.: Công thức cấu tạo của axetilen là: A. CH2 = CH2 B. CH ≡ CH D. CH2 =CH-CH3 D. CH ≡ C-CH3 Câu 11: Khí nào sau đây là nhiên liệu trong đèn xì để hàn, cắt kim loại? A. Khí Metan B. etan C. khí axetilen D. Khí etilen Câu 12: Dãy các chất đều ở trang thái khí và làm mất màu dung dịch brom là: A. CH4, C2H6 B. C2H2, C2H4, C. CH4, C2H2 D. C2H2, C2H6 Câu 13: Cách sắp xếp nào sau đây theo đúng chiều phi kim giảm giần? A. Br, F, I, Cl B. Br, I , F, Cl C. F, Cl, Br, I D. I, Br, Cl, F Câu 14: Thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố cacbon trong hợp chất nào lớn nhất? A. CHCl3 B. CH2Cl2 C. CH3Cl D. CH4 Câu 15: Dùng dung dịch nào sau đây để phân biết được hai khí CH4, C2H2. A. Ca(OH)2 B. NaOH C. NaCl D. Br2
  2. Tự Luận Câu 1: Viết công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của các hợp chất hữu cơ có công thức phân tử sau: C2H2; C3H6; C3H8 Câu 2: Cho 5,6 lít (đktc) hỗ hợp khí X gồm metan và etilen qua dung dịch Brom dư, khối lượng brom tham gia phản ứng là 8g. a. Hãy viết pthh b. Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X c. Nếu đốt cháy 28ml hỗn hợp khí X ở trên thì cần bao nhiêu ml không khí? Câu 3: Cho 224 ml khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn tác dụng với 80 ml dung dịch Ca(OH)2 nồng độ 0,1M. Tính khối lượng kêt tủa sau phản ứng.
  3. Đề 2: Câu 1: Nhỏ từ từ dung dịch axit HCl vào ống nghiệm chứa một mẩu đá vôi nhỏ (thành phần chính là CaCO3) cho đến dư axit HCl. Hiện tượng nào sau đây có thể quan sát được? A. Sủi bọt khí, đá vôi không tan. B. Đá vôi tan dần, không sủi bọt khí. C. Không sủi bọt khí, đá vôi không tan. D. Sủi bọt khí, đá vôi tan dần và tan hết Câu 2: Công nghiệp silicat gồm A. sản xuất đồ gốm, thủy tinh. B. sản xuất xi măng. C. sản xuất silic. D. sản xuất đồ gồm, thủy tinh, xi măng Câu 3: Để có thể khắc chữ và hình trên thuỷ tinh người ta dùng dung dịch nào dưới đây? A. dung dịch HCl. B. dung dịch HBr. C. dung dịch HI. D. dung dịch HF. Câu 4: Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học gồm: A. 7 nhóm ; 7 chu kì B. 7 nhóm 8 chu kì C. 8 nhóm ; 7 chu kì D. 8 nhóm; 8 chu kì Câu 5: Nhóm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là A. O, F, N, C. B. F, O, N, C. C. O, N, C, F. D. C, N, O, F. Câu 6: Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 19. Khẳng định nào sau đây đúng: A. X thuộc chu kỳ 4, nhóm I là kim loại mạnh. B. X thuộc chu kỳ 4, nhóm I là kim loại yếu. C. X thuộc chu kỳ 1, nhóm IV là phi kim mạnh. D. X thuộc chu kỳ 1, nhóm IV là phi kim yếu Câu 7: trong các hợp chất sau, đâu là hợp chất hữu cơ: A. H2CO3 B. C2H6 C. NaHCO3 D. CO2 Câu 8: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon ? A. C2H6, C4H10, CH4. B. CH4, C2H2, C3H7Cl. C. C2H4, CH4, C2H5Br. D. C2H6O, C3H8, C2H2. Câu 9: Phản ứng đặc trưng của atylen là : A. PƯ trùng hợp B. PƯ thế C. PƯ cộng D. PƯ trung hòa Câu 10: trong các hợp chất sau, hợp chất nào dể tham gia phản ứng thế với clo: A. CH4 B. CH2 = CH2 C. C2H6 D. C2H2 Câu 11: Đốt cháy khí metan bằng khí oxi. Nếu hỗn hợp nổ mạnh thì tỉ lệ thể tích của khí metan và khí oxi là A. 1 thể tích khí metan và 3 thể tích khí oxi. B. 2 thể tích khí metan và 1 thể tích khí oxi. C. 1 thể tích khí metan và 2 thể tích khí oxi. D. 3 thể tích khí metan và 2 thể tích oxi. Câu 12: Khí metan có lẫn khí cacbonic. Để thu được khí metan tinh khiết cần A. Dẫn hỗn hợp qua nước vôi trong dư. B. Đốt cháy hỗn hợp rồi dẫn qua nước vôi trong. C. Dẫn hỗn hợp qua bình đựng dung dịch H2SO4. D. Dẫn hỗn hợp qua bình đựng dung dịch brom dư Câu 13: Khí axetilen không có tính chất hóa học nào sau đây? A. Phản ứng cộng với dung dịch brom. B. Phản ứng cháy với oxi. C. Phản ứng thế với clo ngoài ánh sáng. D. Phản ứng cộng với hiđro. Câu 14: Một hiđrocacbon ở thể khí thường được dùng làm nhiên liệu để hàn cắt kim loại, đó là A. metan. B. etilen. C. axetilen. D. etan. Câu 15: Trong điều kiện thích hợp 1 mol khí axetilen tác dụng hoàn toàn với 2 mol khí hiđro, thu được chất khí là A. C3H6. B. C2H6. C. C3H4 D. C2H4 Tự luận: Câu 1: Đốt cháy 8 gam một hợp chất hữu cơ A thu được 22g khí cacbonic và 18g nước. Biết khối lượng mol của A là 16g. a/ A chứa những nguyên tố nào? b/ Hãy xác định công thức phân tử của A
  4. c/ Viết công thức cấu tạo của A d/ Viết PTHH xảy ra giữa A với khí Clo, Brom ( nếu có ) ? Ghi rõ điều kiện phản ứng? Câu 2: Dùng phương pháp hoá học nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng khí cacbonic, khí metan và khí etylen Câu 3: Nung nóng m (g) hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 đến khi phan rứng xảy ra hoàn toàn , sau phản ứng thu được 2,72 g hỗn hợp 2 oxit và 1344 ml khí CO2 ( đktc) . Tính giá trị m.
  5. I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(5 điểm) Chọn phương án đúng nhất. Câu 1: Cho phương trình hóa học sau: X + NaOH → Na2CO3 + H2O. X là A. C. B. NaHCO3. C. CO. D. KHCO3. Câu 2: Khi cho nước tác dụng với oxit axit nào sau đây sẽ không thu được axit? A. CO2. B. SO2. C. SiO2. D. N2O5. Câu 3: Nhóm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là A. O, F, N, C. B. F, O, N, C. C. O, N, C, F. D. C, N, O, F. Câu 4: Trong thành phần phân tử hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có nguyên tố A. cacbon B. hiđro C. oxi D. nitơ. Câu 5: Chất nào sau đây không thuộc loại chất hữu cơ? A. CH3Cl B. CH4 C. CO D. CH3COONa. Câu 6: Trong các hợp chất hữu cơ, cacbon luôn có hoá trị là A. I. B. IV. C. III. D. II. Câu 7: Công thức cấu tạo dưới đây là của hợp chất nào? A. C2H4Br B. CH3Br C. C2H5Br2 D. C2H5Br Câu 8: Chất nào sau đây có phản ứng thế với clo? A. CO2 B. Na C. C D. CH4 Câu 9: Phản ứng đặc trưng của khí etilen là A. phản ứng cháy. B. phản ứng thế. C. phản ứng cộng. D. phản ứng phân hủy. Câu 10: Trong quá trình chín trái cây đã thoát ra một lượng nhỏ khí nào sau đây? A. metan. B. etan. C. etilen. D. axetilen. Câu 11: Trong phân tử axetilen, giữa hai nguyên tử cacbon có A. một liên kết đơn. B. một liên kết đôi. C. một liên kết ba. D. hai liên kết đôi. Câu 12: Một hiđrocacbon ở thể khí thường được dùng làm nhiên liệu để hàn cắt kim loại, đó là A. metan. B. etilen. C. axetilen. D. etan. Câu 13: Để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng, dầu người ta dùng biện pháp A. phun nước vào ngọn lửa. B. phủ cát vào ngọn lửa. C. thổi oxi vào ngọn lửa. D. phun dung dịch muối ăn vào ngọn lửa. Câu 14: Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là A. hiđro. B. metan. C. etilen. D. axetilen. Câu 15: Loại nhiên liệu nào sau đây có năng suất tỏa nhiệt cao, dễ cháy hoàn toàn? A. Nhiên liệu khí. B. Nhiên liệu lỏng. C. Nhiên liệu rắn. D. Nhiên liệu hóa thạch. Tự luận: Câu 1: (2đ) Viết công thức phân tử, công thức cấu tạo, nêu đặc điểm cấu tạo của metan, êtilen: Câu 2: (2đ) Dẫn 5,6 lít hỗn hợp khí gồm metan và etilen qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 9,4 g đibrometan. a. Viết phương trình hoá học xảy ra. Tính thành phần phần trăm theo thể tích của các chất trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết hỗn hợp khí trên? Biết thể tích oxi chiếm 1/5 thể tích không khí và các khí đều đo ở đktc. Câu 3: (1đ) Phân tử hợp chất hữu cơ A có hai nguyên tố. Khi đốt cháy 6 gam chất A thu được 10,8 gam H2O . Hãy xác định công thức phân tử của A, biết khối lượng mol của A là 30 gam.
  6. ĐỀ A KIỂM TRA 1 TIẾT Điểm Họ và tên: MÔN: HÓA HỌC 9 Lớp 9/ I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5đ) Hãy khoanh tròn chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng nhất? Câu 1: Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động giảm dần A. Na, Mg, Al, K B. K, Na, Mg, Al. C. Al, K, Mg, Na D. Mg, K, Al, Na. Câu 2: Nung 56,25g Đá vôi ở nhiệt độ cao thì thu được 10,08 lit khí cacbon dioxit(ĐKTC). Hiệu suất của phản ứng trên là: A. 75% B. 85% C. 80% D. 70% Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 1,5g một hợp chất hữu cơ A sinh ra 2,2g CO2 và 0,9g H2O. Công thức phân tử của A là: A. C2H6 B. C2H4 C. CH2O D. CH4O Câu 4: Dãy chất nào sau đây đều là hợp chất hữu cơ? A.CH 3NO2, C2H3O2Na, NaHCO3, C6H6. B.C2H5O2N, CH3Cl, CH2O, C6H5Br. A.C 4H10, (CH3COO)2Ca, C3H8O, CaCO3. D. C2H4O2; H2CO3, HONO2, C5H12. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam một hidro cacbon A thu được 44g CO2 va 18g H2O. Gía trị m của A la: A. 11g. B. 12g. C. 13g. D. 14g. Câu 6: Công thức phân tử của axetilen là A.C2H4. B. C2H2. C. C6H6. D. CH4. Câu 7: Công thức cấu tạo của etilen là: A.CH 2 = CH2 B. CH ≡ CH C. CH2 = CH- CH3 D. CH ≡ C – CH3 Câu 8 : Thành phần chính của khí thiên nhiên là A. mêtan. B. etielen. C.axetilen. D. benzen. Câu 9: Dầu mỏ là hỗn hợp tự nhiên của nhiều A. hợp chất phức tạp.B. hợp chất hữu cơ. C.loại hiđrocacbon. D. dẫn xuất hiđrocacbon. Câu 10: Hydrocacbon nào sau đây vừa tham gia phản ứng cộng vừa tham gia phản ứng thế A. butan B. etylen C. etan D.ben zen Câu 11: Khí nào sau đây làm mất màu dung dịch brom? A.CH 4. B. CO2. C. C2H4. D. C2H6. Câu 12: Viên than tổ ong được tạo nhiều lổ nhỏ với mục đích nào sau đây A. trông đẹp mắt B. dễ treo khi phơi C.để giảm trọng lượng D. để than dễ tiếp xúc với không khí giúp than cháy hoàn toàn. Câu 13 : Chất vừa tham gia phản ứng cộng vừa tham gia phản ứng trùng hợp là A. CH4. B. C2H4. C. C2H6. D. C6H6. Câu 14: Cho công thức cấu tạo của các chất (I), (II), (III) Các chất có cùng công thức phân tử là A. (II), (III)B. (I), (III)C. (I), (II)D. (I), (II), (III) Câu 15:Dùng dung dịch nào sau đây để phân biệt được 2 khí C2H4 và CH4 ? A. Ca(OH)2 B. NaOH C. NaCl D. Br 2. II/ TỰ LUẬN (5đ) Câu 1: (2đ) Viết công thức cấu tạo của các chất sau: a, C3H6 b, CH4O
  7. Câu 2: (2đ) Hãy viết các phương trình hoá học thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) (1) (2) (3) (4) C  CH4  C2H2  C2H4  C2H4Br2 Câu 3: (2đ): Dẫn 5,6 lít hỗn hợp khí gồm metan và etilen qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 9,4 g đibrometan. a. Viết phương trình hoá học xảy ra. Tính thành phần phần trăm theo thể tích của các chất trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết hỗn hợp khí trên? Biết thể tích oxi chiếm 1/5 thể tích không khí và các khí đều đo ở đktc. Cho : C = 12 , H = 1 , Br = 80