Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Hóa học Lớp 12 - Mã đề 896 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Đoàn Thị Điểm (Kèm đáp án)

doc 3 trang thaodu 3760
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Hóa học Lớp 12 - Mã đề 896 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Đoàn Thị Điểm (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_12_ma_de_896_nam_h.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Hóa học Lớp 12 - Mã đề 896 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Đoàn Thị Điểm (Kèm đáp án)

  1. SỞ GD & ĐT HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT ĐỒN THỊ ĐIỂM NĂM HỌC 2019 - 2020 Mơn: Hĩa học Lớp: 12 Thời gian: 50 phút, khơng kể thời gian giao đề Họ và tên học sinh: Mã đề 896 SBD: . Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: (H = 1; Li =7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137) Câu 1: Este etyl axetat cĩ cơng thức là A. CH3COOC2H5. B. CH3CH2OH. C. CH3CHO. D. CH3COOH. Câu 2: Chất khơng cĩ khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là : A. toluen. B. propen. C. isopren. D. stiren. Câu 3: Hai chất đồng phân của nhau là A. fructozơ và mantozơ. B. fructozơ và glucozơ. C. glucozơ và mantozơ. D. saccarozơ và glucozơ. Câu 4: Chất thuộc loại đisaccarit là A. saccarozơ. B. glucozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ. Câu 5: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là A. dung dịch NaCl B. dung dịch NaOH. C. Cu(OH)2.D. dung dịch HCl. Câu 6: Khi xà phịng hĩa tristearin ta thu được sản phẩm là: A. C17H35COOH và glixerol. B. C15H31COONa và etanol. C. C17H35COONa và glixerol. D. C15H31COOH và glixerol. Câu 7: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và A. CH3COOH. B. CH3CHO C. C2H5OH. D. HCOOH. Câu 8: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH. C. H2N-(CH2)5-COOH. D. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2) 6-NH2. Câu 9: Este phenyl axetat CH3COOC6H5 được điều chế bằng phản ứng nào ? o o A. CH3OH + (C6H5CO)2O (xt, t ). B. CH3OH + C6H5COOH (xt, t ). o o C. CH3COOH + C6H5OH (xt, t ). D. (CH3CO)2O + C6H5OH (xt, t ). Câu 10: Cơng thức cấu tạo thu gọn của xenlulozơ là A. [C6H5O2(OH)3]n. B. [C6H8O2(OH)3]n. C. [C6H7O3(OH)3]n. D. [C6H7O2(OH)3]n. Câu 11: Polime cĩ cấu trúc mạng khơng gian (mạng lưới) là : A. Amilopectin. B. PE. C. PVC. D. Nhựa bakelit. Câu 12: Polivinyl clorua cĩ cơng thức là A. (-CH2-CHCl-)n. B. (-CH2-CH2-)n. C. (-CH2-CHBr-)n. D. (-CH2-CHF-)n. Câu 13: Thủy phân este X cĩ cơng thức phân tử là C 4H8O2 trong mơi trường axit thì thu được hai chất hữu cơ Y và Z. Oxi hĩa Y trong điều kiện thích hợp thu được Z. Vậy tên gọi của X là: A. metyl propionat B. etyl axetat C. propyl fomat D. metyl axetat Câu 14: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử A. chứa nhĩm cacboxyl và nhĩm amino. B. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon. C. chỉ chứa nhĩm amino. D. chỉ chứa nhĩm cacboxyl. Trang 1/3 - Mã đề thi 896
  2. o H2SO4 đặc,t Câu 15: Cho phản ứng este hĩa : RCOOH + R’OH  RCOOR’ + H2O Để phản ứng chuyển dịch ưu tiên theo chiều thuận, cần dùng các giải pháp nào sau đây ? A. Dùng H2SO4 đặc để hút nước và làm xúc tác. B. Chưng cất để tách este ra khỏi hỗn hợp phản ứng. C. Tăng nồng độ của axit hoặc ancol. D. Tất cả đều đúng. Câu 16: Số đồng phân amin bậc một ứng với cơng thức phân tử C4H11N là : A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 17: Đặc điểm của phản ứng thuỷ phân este trong mơi trường axit là phản ứng A. luơn sinh ra axit và ancol. B. thuận nghịch (trừ những trường hợp đặc biệt). C. xảy ra nhanh ở nhiệt độ thường. D. khơng thuận nghịch. Câu 18: Este metyl acrilat cĩ cơng thức là: : Este metyl acrilat cĩ cơng thức là: A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3. Câu 19: H2N–(CH2)4–CH(NH2)–COOH cĩ tên gọi là : A. axit glutamic. B. lysin. C. alanin. D. glyxin. Câu 20: Từ chuỗi phản ứng sau : o CH3OH, H2SO4 đặc, t C2H6O  X  Axit axetic  Y CTCT của X và Y lần lượt là : A. CH3CHO, HOCH2CH2CHO. B. CH3CHO, C2H5COOH. C. CH3CHO, HCOOC2H5. D. CH3CHO, CH3COOCH3. Câu 21: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là : A. 66,44. B. 81,54. C. 90,6. D. 111,74. Câu 22: Một hemoglobin (hồng cầu của máu) chứa 0,4% Fe (mỗi phân tử hemoglobin chỉ chứa 1 nguyên tử Fe). Phân tử khối gần đúng của hemoglobin trên là : A. 18000. B. 15000. C. 14000. D. 12000. Câu 23: Peptit cĩ CTCT như sau: H2N CH CO NH CH2 CO NH CH COOH CH3 CH(CH3)2 Tên gọi đúng của peptit trên là : A. Gly-Ala-Gly. B. Ala-Ala-Val. C. Gly-Val-Ala. D. Ala-Gly-Val. Câu 24: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số mol NaOH đã phản ứng là : A. 0,70. B. 0,50. C. 0,65. D. 0,55. Câu 25: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là A. 25,46. B. 33,00. C. 29,70. D. 26,73. Câu 26: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là : A. 1,80 gam. B. 1,44 gam. C. 2,25 gam. D. 1,82 gam. Câu 27: Thuỷ phân khơng hồn tồn tetrapeptit (X), ngồi các -amino axit cịn thu được các đipetit: Gly-Ala ; Phe-Val ; Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X ? A. Ala-Val-Phe-Gly. B. Gly-Ala-Phe-Val. C. Gly-Ala-Val-Phe. D. Val-Phe-Gly-Ala. Câu 28: Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau : o Benzen HNO3 đaëc/ H2SO4đặc Nitrobenzen Fe HCl,t Anilin Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là : A. 186,0 gam. B. 111,6 gam. C. 93,0 gam. D. 55,8 gam. Trang 2/3 - Mã đề thi 896
  3. Câu 29: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hồn tồn m gam X thu được 1,56 mol CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của a là A. 25,86. B. 26,40. C. 27,30. D. 27,70. Câu 30: Cho các chất sau : Metylamin ; anilin ; natri axetat ; alanin ; glyxin ; lysin. Số chất cĩ khả năng làm xanh giấy quì tím là : A. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 31: Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa 3 nguyên tố C, H, N trong phân tử? A. Poli(vinyl axetat). B. Poliacrilonitrin. C. Poli(ure - fomandehit). D. Polietilen. Câu 32: Cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N2, M = 108) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nĩng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cơ cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 12,5 gam. B. 5,7 gam. C. 15 gam. D. 21,8 gam Câu 33: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là A. 184 gam. B. 276 gam. C. 138 gam. D. 92 gam. Câu 34: Đun nĩng 215 gam axit metacrylic với 100 gam metanol (với Hpư = 60%). Khối lượng este metyl metacrylat thu được là : A. 125 gam. B. 175 gam. C. 100 gam. D. 150 gam. Câu 35: Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol: Cho biết: X là este cĩ cơng thức phân tử C12H14O4; X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các hợp chất hữu cơ khác nhau. Phân tử khối của X6 là A. 148. B. 146. C. 104. D. 132. Câu 36: Cho 1,22 gam một este đơn chức X phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 0,1M. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCOOC6H5. B. CH3COOC6H5. C. HCOOC6H4CH3. D. CH3COOC2H5. Câu 37: Cho 15 gam hỗn hợp các amin gồm anilin, metylamin, đimetylamin, đietylmetylamin tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng sản phẩm thu được cĩ giá trị là : A. 21,123 gam. B. 16,825 gam. C. 15,925 gam. D. 20,18 gam. Câu 38: Chỉ dùng Cu(OH)2 cĩ thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt nào sau đây ? A. Glucozơ, lịng trắng trứng, glixerin (glixerol), rượu (ancol) etylic. B. Saccarozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic, rượu (ancol) etylic. C. Lịng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerin (glixerol). D. Glucozơ, mantozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic. Câu 39: X là trieste của glixerol và axit hữu cơ Y. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol X rồi hấp thụ tất cả các sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 60 gam kết tủa. Chất X cĩ cơng thức là A. (C17H35COO)3C3H5. B. (C17H33COO)C3H5. C. (CH3COO)3C3H5. D. (HCOO)3C3H5. Câu 40: Hỗn hợp E gồm peptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala) và este Y (được tạo ra từ phản ứng este hĩa giữa axit cacboxylic no, đơn chức và metanol). Đốt cháy hồn tồn m gam E cần 15,68 lít O 2 (đktc). Mặc khác, thủy phân m gam E trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 24,2 gam hỗn hợp muối (trong đĩ số mol muối natri của Gly lớn hơn số mol muối natri của Ala). Đốt cháy hồn tồn khối lượng muối trên cần 20 gam O2 thu được H2O, Na2CO3, N2 và 18,7 gam CO2. Tỉ lệ số mol Gly:Ala trong X là A. 3:2 B. 2:1. C. 3:1. D. 4:3. HẾT Trang 3/3 - Mã đề thi 896