Đề kiểm tra giữa kì II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Phước Hậu

docx 3 trang Đình Phong 13/10/2023 4320
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Phước Hậu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_ii_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2022_2023_truo.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Phước Hậu

  1. TRƯỜNG THCS PHƯỚC HẬU KIỂM TRA GKII. NĂM HỌC:2022-2023 TỔ TỰ NHIÊN MÔN: TOÁN 9 Thời gian làm bài: 90 phút (không tính thời gian giao đề) ĐỀ 2 I.TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Khoanh tròn đáp án đúng nhất tròn các đáp án sau, mỗi đáp án chọn đúng đạt 0,25 điểm. Câu 1: Trong các phương trình sau phương trình nào là “Phương trình bậc hai một ẩn?” A. 10x2 + 2y – 15 = 0B. 2x2 – 3x = 5C. 4x2 + 3x3 – 5 = 0 D. 2x – 1 = 0 Câu 2: Trong cùng một đường tròn thì: “Góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung” cùng chắn một cung thì: A. Có số đo bằng nhau. B. B. Số đo góc nội tiếp lớn hơn. C. Số đo góc nội tiếp nhỏ hơn. D. Số đo góc nội tiếp bằng nữa số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Câu 3: Trong các hàm số sau, hàm số nào “đồng biến” trên R? A. y = -2x B. y = -x + 10 C. y = 2x2 D. y = (-2)3x Câu 4: Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O). Số đo cung AB bằng: A. 300 B. 600 C. 900 D. 1200 Câu 5: Phương trình “x2 + 3x + 2 = 0” có hai nghiệm phân biệt là: A. x1 = -1; x2 = -2 B. x1 = 1; x2 = 2 C. x1 = -1; x2 = 2 D. x1 = 1; x2 = -2 Câu 6: Trong một đường tròn, thì số đo của góc nội tiếp: A. bằng số đo của cung bị chắn. B. 1ớn hơn số đo của cung bị chắn. C. gắp 2 lần số đo của cung bị chắn. D. bằng nửa số đo của cung bị chắn. Câu 7: Phương trình nào sau đây “vô nghiệm”? A. 2x – x2 = 0 B. 4 – 3x2 = 0 C. 3x2 + 1 = 0 D. 2x2 – 1 = 0 Câu 8: Cho hình vẽ, góc AMB gọi là góc gì ? A.góc nội tiếp. B. góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. C. góc ở tâm. D. Góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn. Câu 9: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn ? 3 1 y A. + 2y = - 1 B. x + 10y = 5 C. 3x + = - 1 D. 0x + 3y = - 1 x 2 2 Câu 10: Trong các cặp số sau, cặp số nào là nghiệm của phương trình 3x - y = 4 ? A. (1 ; 1) B. (-1 ; 1) C. (1 ; -1) D. (-1 ; -1)
  2. Câu 11: Trên hình 2. Cho biết AC là đường kính của (O), góc ACB = 300. Số đo của góc BDC là: Hình 2. A. 400 B. 450 C. 600 D. 350 Câu 12: Cho đường tròn (O) và điểm M nằm ngoài đường tròn. MA và MB là các tiếp tuyến tại A và B. Số đo của góc AMB bằng 720. Số đo của góc OAB bằng A. 450 B. 540 C. 360 D. 720 II.TỰ LUẬN ( 7,0 điểm ) Câu 1: (2,0 điểm) Giải các hệ phương trình và phương trình sau: 2x 3y 2 4x 5y 3 a / b/ c/ 2x2 + 5x + 2 = 0 2x 4y 7 3x y 16 d/ 4x2 + 4x +1 = 0 Câu 2: ( 1,0 điểm ) Cho hai hàm số y = x2 và y = -x + 2. a/ Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một hệ trục tọa độ. b/ Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị đó. Bài 3: (1,5 điểm) Cho một số có hai chữ số, biết chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 1 5. Nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau thì được một số mới bằng lần số ban đầu. Hỏi số cho ban 10 đầu là bao nhiêu? Câu 4: ( 2,0 điểm ) Cho hai đường tròn (O; 20cm) và (O’; 15cm) cắt nhau tại A và B. Biết AB = 24cm và O và O’ nằm về hai phía so với dây chung AB. Vẽ đường kính AC của đường tròn (O) và đường kính AD của đường tròn (O’). a) CMR: Ba điểm C, B, D thẳng hàng. b) Tính độ dài đoạn OO’. Câu 5: ( 0,5 điểm ) Chứng tỏ: Phương trình 3x2 + 2x + 1 vô nghiệm. HẾT