Đề kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Nghi Đức (Có đáp án)

doc 3 trang thaodu 2980
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Nghi Đức (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2016_2017_truong.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Nghi Đức (Có đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn: Toán 7 - Thời gian 90 phút Bài 1: (1,5điểm) Thực hiện các phép tính 5 1 5 1 24.26 a) .5 .4 b) 2 7 5 7 5 25 Bài 2: (1,5điểm) Tìm x, biết: 2 3 1 1 3 1 2 9 a) -1,5 + 2x = 2,5 b) : x 3. c) x 3 3 5 5 5 25 Bài 3: (1,5 điểm) Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC, biết rằng độ dài các cạnh tỉ lệ với 3; 4; 5 và chu vi của tam giác ABC là 36 cm. Bài 4: (1,5điểm) 1 a) Cho hàm số y = f(x) = - 3x + 2. Tính f ; f(0); f(1) 3 b) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x Bài 5: (4,0 điểm) Cho ABC có Aˆ = 90 0. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho AB = BE. Tia phân giác của Bˆ cắt AE ở I và cắt cạnh AC ở D. a) Chứng minh: ABD = EBD b) Chứng minh: BD  AE c) Kẻ AH  BC (H BC). Chứng minh: AH // DE d) So sánh số đo: ABˆ C và EDˆ C ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn: Toán 7 - Thời gian 90 phút Bài 1: (1,5điểm) Thực hiện các phép tính 5 1 5 1 24.26 a) .5 .4 b) 2 7 5 7 5 25 Bài 2: (1,5điểm) Tìm x, biết: 2 3 1 1 3 1 2 9 a) -1,5 + 2x = 2,5 b) : x 3. c) x 3 3 5 5 5 25 Bài 3: (1,5 điểm) Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC, biết rằng độ dài các cạnh tỉ lệ với 3; 4; 5 và chu vi của tam giác ABC là 36 cm. Bài 4: (1,5điểm) 1 a) Cho hàm số y = f(x) = - 3x + 2. Tính f ; f(0); f(1) 3 b) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x Bài 5: (4,0 điểm) Cho ABC có Aˆ = 90 0. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho AB = BE. Tia phân giác của Bˆ cắt AE ở I và cắt cạnh AC ở D. a) Chứng minh: ABD = EBD b) Chứng minh: BD  AE c) Kẻ AH  BC (H BC). Chứng minh: AH // DE d) So sánh số đo: ABˆ C và EDˆ C
  2. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Bài Phần Nội dung Điểm Cộng 5 1 5 1 5 1 1 .5 .4 = . 5 4 7 5 7 5 7 5 5 0,25 5 a)(0,75đ) = .1 7 0,25 = 5 7 0,25 Bài 1 1,5điểm 24.26 24 6 2 5.2 25 2 0,25 b)(0,75đ) 210 = 0,25 210 = 1 0,25 -1,5 + 2x = 2,5 2x = 4 0,25 a)(0,5đ) x = 2 Vậy x = 2 0,25 2 3 1 1 1 1 : x 3. : x 3. 3 3 9 27 1 1 x : b)(0,5đ) 9 9 0,25 x = -1 Vậy x = -1 0,25 Bài 2 3 1 2 9 3 1 3 2 1,5điểm x x 5 5 5 25 5 5 5 5 3 1 x 1 5 5 0,25 3 1 1 2 c)(0,5đ) 1) x 1 x (loại) 5 5 5 5 3 1 1 8 2) x 1 x 5 5 5 5 9 7  x ;  0,25 5 5 1 0,25 f = 3 3 a)(0,75đ) f(0) = 2 0,25 Bài 3 1,5điểm f(1) = -1 0,25 Với x = 1 y = 3 A(1;3) thuộc đồ thị hàm số y = 3x 0,25 b)(0,75đ) Vẽ được đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = 3x 0,5 Gọi a, b, c là độ dài 3 cạnh của tam giác (ĐK: a, b, c > 0) 0,25 Theo bài ra, ta có: Bài 4 (1,5đ) a b c 1,5điểm và a + b + c = 36 0,5 3 4 5
  3. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau tính được: a = 9; b = 12; c = 15 (TMĐK) 0,5 Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác là 9 cm; 12 cm; 15 cm 0,25 A 0,5 D Vẽ hình đúng I (0,5đ) B H E C a)(1,0đ) Chứng minh được: ABD = EBD (c.g.c) 1,0 Chứng minh được: ABI = EBI (c.g.c) AˆIB = EˆIB (hai góc tương ứng) ˆ ˆ 0 0,5 Bài 5 b)(1,0đ) Mà AIB + EIB = 180 (hai góc kề bù) 4,0điểm 1800 AˆIB = EˆIB = 900 2 BD  AE 0,5 ABD = EBD (chứng minh trên) BAˆ D = BEˆ D = 900 (hai góc tương ứng) 0,5 c)(1,0đ) DE  BC Mặt khác: AH  BC AH // DE 0,5 Ta có: ABˆ C = HAˆ C (cùng phụ với BAˆ H ) 0,25 d)(0,5đ) mà HAˆ C = EDˆ C (hai góc đồng vị) Suy ra: ABˆ C = EDˆ C 0,25