Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 36: Kiểm tra Chương II - Năm học 2017-2018

doc 8 trang thaodu 3140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 36: Kiểm tra Chương II - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_36_kiem_tra_chuong_ii_nam_hoc_2017.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 36: Kiểm tra Chương II - Năm học 2017-2018

  1. Tiết 36: KIỂM TRA CHƯƠNG II Ngày soạn:20/12/2018 I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: – Kiểm tra, đánh giá hs về: Quan hệ, tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch với nhau, cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a≠0). 2. Kỹ năng: - Rèn cho hs vận dụng tính chất của đại lượng tỷ lệ nghịch, tỷ lệ thuận giải một số bài toán liên quan. - Biết biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ, biết vẽ đồ thị hàm số y = ax thành thạo. - Biết cách xác định một điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trung thực, tự giác. 4. Năng lực: - Rèn cho hs năng lực tính toán, năng lực tư duy sáng tạo khi vận dụng tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch để giải bài tập. II/ Hình thức kiểm tra: Tự luận 100% 1. Ma trận nhận thức: Tổng Mức độ nhận thức Trọng số Số câu Điểm số Chủ đề số tiết 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1+2 3+4 Đại lượng tỷ lệ thuận 4 1.20 1.20 1.20 0.40 8.0 8.0 8.0 2.7 1.6 1.6 1.6 0.5 Đại lượng tỷ lệ nghịch 3 0.90 0.90 0.90 0.30 6.0 6.0 6.0 2.0 1.2 1.2 1.2 0.4 Hàm số 3 0.90 0.90 0.90 0.30 6.0 6.0 6.0 2.0 1.2 1.2 1.2 0.4 Hàm số y = ax 5 1.50 1.50 1.50 0.50 10 1.0 10 3.3 2 2 2 0.6 Tổng 15 Từ bảng trên ta làm tròn số câu cho hợp lí. Tổng Số câu Làm tròn Số câu Điểm số Chủ đề số tiết 1 2 3 4 1 2 3 4 1+2 3+4 Đại lượng tỷ lệ thuận 4 1.6 1.6 1.6 0.5 Làm tròn 2 2 0 2 Đại lượng tỷ lệ nghịch 3 1.2 1.2 1.2 0.4 số câu 0 2 2 0 Hàm số 3 1.2 1.2 1.2 0.4 0 2 2 0 Hàm số y = ax 5 2 2 2 0.6 2 2 2 0 Tổng 15 4 8 6 2 6.0 4.0 2 . Ma trận đề kiêm tra Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Đại lượng tỷ lệ Nêu được công Biết tìm được các đại Biết vận dụng đại thuận thức liên hệ giữa lượng khi biết mối liên hệ lượng tỉ lệ
  2. hai đại lượng giữa chúng thuận,nghịch để giải được những bài toán phức tạp Số câu:2 Số câu:2 Số câu:0 Số câu:2 Số câu: 6 Số điểm:1 Số điểm:1.0 Số điểm: 0 Số điểm: 1 Số điểm: 3 Biết tìm được các đại Giải được bài toán về Đại lượng tỷ lệ lượng khi biết mối liên hệ tỉ lệ nghịch nghịch giữa chúng Số câu:0 Số câu:2 Số câu:2 Số câu:0 Số câu: 4 Số điểm: 0 Số điểm: 1 Số điểm:1 Số điểm:0 Số điểm: 2 Tính giá trị của hàm số Tìm giá trị của biến Hàm số khi biết giá trị của biến khí biết giá trị của hàm số Số câu:0 Số câu:2 Số câu:2 Số câu:0 Số câu: 4 Số điểm: 0 Số điểm: 1.0 Số điểm: 1 Số điểm:0 Số điểm: 2.0 Vế được đồ thị Biết xác định hoành độ Biết xác định một hoặc tung độ của một điểm có thuộc đồ thị Hàm số y = ax điểm khi điểm đó thuộc hàm số đã cho hay đồ thị không Số câu: 2 Số câu:2 Số câu:2 Số câu:0 Số câu: 6 Số điểm:1 Số điểm: 1 Số điểm: 1.0 Số điểm: 0 Số điểm: 3 Số câu:4 Số câu: 8 Số câu: 6 Số câu: 2 Số câu: Số điểm: 2 Số điểm: 8 Số điểm: 3.0 Số điểm: 1.0 20 Tổng Số điểm: 10
  3. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: ĐẠI SỐ 7 ĐỀ SỐ 1 Câu 1 (2đ) a. Cho đại lượng y tỷ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỷ lệ -4. Hãy viết công thức liên hệ giữa y và x? x y b. Cho và x + y = 10. Tìm x và y? 3 2 Câu 2 (2đ) Ba đội máy cày cày trên ba cánh đồng có diện tích như nhau. Đội thứ nhất cày trong 4 giờ, đội thứ hai cày trong 5 giờ, đội thứ ba cày trong 8 giờ. Tính số máy của mỗi đội biết cả 3 đội có tất cả 23 máy? Câu 3(2đ) Cho hàm số y = f(x) = 3x +1 a/ Tính f(1), f(0) ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: ĐẠI SỐ 7 ĐỀ SỐ 2 Câu 1 (2đ) a. Cho đại lượng y tỷ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỷ lệ -2. Hãy viết công thức liên hệ giữa y và x? x y b. Cho và x + y = 14. Tìm x và y? 3 4 Câu 2 (2đ) Ba đội máy cày cày trên ba cánh đồng có diện tích như nhau. Đội thứ nhất cày trong 9 giờ, đội thứ hai cày trong 6 giờ, đội thứ ba cày trong 12 giờ. Tính số máy của mỗi đội biết cả ba đội có tất cả 13 máy? Câu 3(2đ) Cho hàm số y = f(x) = 2x +1 a/ Tính f(1), f(0)
  4. b/ Tìm giá trị của x khi biết giá trị của hàm số bằng 7 Câu 4(3đ) Cho hàm số y = -2x a. Vẽ đồ thị của hàm số trên Lấy điểm A có hoành độ bằng 3 thuộc đồ thị hàm số đó. Hãy xác định tung độ điểm A bằng hình vẽ và bằng phép tính b. Điểm B(-1;2); C(2; 4) có thuộc đồ thị của hàm số trên không? a b c Câu 5 (1đ) Cho . 2018 2020 2022 Tính giá trị của biểu thức : M = 4(a – b).( b – c) – (c – a)2 b/ Tìm giá trị của x khi biết giá trị của hàm số bằng 9 Câu 4(3đ) Cho hàm số y = -3x a. Vẽ đồ thị của hàm số trên b. Lấy điểm A có hoành độ bằng 2 thuộc đồ thị hàm số đó. Hãy xác định tung độ điểm A bằng hình vẽ và bằng phép tính c. Điểm B(-1; 3); C(2; 6) có thuộc đồ thị của hàm số trên không? a b c Câu 5 (1đ) Cho . 2018 2020 2022 Tính giá trị của biểu thức : M = 4(a – b).( b – c) – (c – a)2
  5. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: ĐẠI SỐ 7 ĐỀ SỐ 3 Câu 1 (2đ) a. Cho đại lượng y tỷ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỷ lệ - 3. Hãy viết công thức liên hệ giữa y và x? x y b. Cho và x + y = 18. Tìm x và y? 5 4 Câu 2 (2đ) Ba đội máy cày cày trên ba cánh đồng có diện tích như nhau. Đội thứ nhất cày trong 12 giờ, đội thứ hai cày trong 8 giờ, đội thứ ba cày trong 6 giờ. Tính số máy của mỗi đội biết cả ba đội có tất cả 18 máy? Câu 3(2đ) Cho hàm số y = f(x) = 4x +2 a/ Tính f(1), f(0) ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: ĐẠI SỐ 7 ĐỀ SỐ 3 Câu 1 (2đ) a. Cho đại lượng y tỷ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỷ lệ - 3. Hãy viết công thức liên hệ giữa y và x? x y b. Cho và x + y = 18. Tìm x và y? 5 4 Câu 2 (2đ) Ba đội máy cày cày trên ba cánh đồng có diện tích như nhau. Đội thứ nhất cày trong 12 giờ, đội thứ hai cày trong 8 giờ, đội thứ ba cày trong 6 giờ. Tính số máy của mỗi đội biết cả ba đội có tất cả 18 máy? Câu 3(2đ) Cho hàm số y = f(x) = 4x +2 a/ Tính f(1), f(0)
  6. b/ Tìm giá trị của x khi biết giá trị của hàm số bằng 10 Câu 4(3đ) Cho hàm số y = 3x a. Vẽ đồ thị của hàm số trên b. Lấy điểm A có hoành độ bằng 2 thuộc đồ thị hàm số đó. Hãy xác định tung độ điểm A bằng hình vẽ và bằng phép tính c. Điểm B(-1; 3); C(2; 6) có thuộc đồ thị của hàm số trên không? a b c Câu 5 (1đ) Cho . 2018 2020 2022 Tính giá trị của biểu thức : M = 4(a – b).( b – c) – (c – a)2 b/ Tìm giá trị của x khi biết giá trị của hàm số bằng 10 Câu 4(3đ) Cho hàm số y = 3x a. Vẽ đồ thị của hàm số trên b. Lấy điểm A có hoành độ bằng 2 thuộc đồ thị hàm số đó. Hãy xác định tung độ điểm A bằng hình vẽ và bằng phép tính c. Điểm B(-1; 3); C(2; 6) có thuộc đồ thị của hàm số trên không? a b c Câu 5 (1đ) Cho . 2018 2020 2022 Tính giá trị của biểu thức : M = 4(a – b).( b – c) – (c – a)2
  7. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu - ý Đáp án Điểm Câu 1(2đ) a/ CT liên hệ y = 2x 1đ b/ Áp dụng tính chất của dãy tỷ số băng nhau ta có: x y x y 10 = 2 0.5đ 3 2 3 2 5 0.5đ => x = 6; y = 4 Câu 2(2đ) Gọi số máy đội 1, đội 2, đội 3 lần lượt là x,y,z(Đk; x,y,z N*) 0.25đ Theo bài ra ta có: 4x = 5y = 8z 0.5đ x y z x y z 23 0.5đ  1 10 8 5 10 8 5 23 0.5đ  x = 10; y = 8; z = 5 (Thỏa mãn) 0.25đ Vậy số máy 3 đội lần lượt là 10; 8; 5 máy. Câu 3(2đ) a/ f(1) = 7; 0.5đ f(0) = 1 0.5đ b/ Khi y = 7 => x = 2 1đ Câu 4(3đ) a/ Vẽ được hệ trục tọa độ đúng 0.5đ Vẽ đồ thi đúng 0.5đ b/ Thay x = 3 và tìm được y = -6 1đ c/ Giải trả lời đúng điểm Điểm B(-1;2) thuộc đồ thị hàm số y = -2x 0.5đ Điểm C(2;4) không thuộc đồ thị của hàm số y = -2x 0.5đ Câu 5: Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có: 0.25đ
  8. a b c a b b c c a 2018 2020 2022 2 2 4 0.25đ Nên a – b = b – c = a c 2 . Từ đó tính được : M = 4(a – b).( b – c) – (c – a)2 = 0 0.5đ