Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hình học Lớp 7

doc 3 trang thaodu 7150
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hình học Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docchuyen_de_boi_duong_hoc_sinh_gioi_mon_hinh_hoc_lop_7.doc

Nội dung text: Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hình học Lớp 7

  1. CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC 7 Bài 1: Cho Tam giác ABC nhọn, AH là đường cao, về phía ngoài của tam giác vẽ các ABE vuông cân ở B và ACF vuông cân tại C, Trên tia đối của tia AH, lấy điểm I sao cho AI=BC. CMR: a, ABI= BEC b, BI = CE và BI vuông góc với CE c, Ba đường thẳng AH, CE, BF cắt nhau tại 1 điểm Bài làm : I a, Ta có : I·AB 1800 B·AH 1800 900 A·BC 900 A·BC E·BC Và AB BE, AI BC ABI BEC(c.g.c) b, Theo câu a ta có : F ABI BEC BI EC, E·CB B· IA A · · hay ECB BIH , E Gọi M là giao điểm của của CE và BI, Ta có : M M· BC M· CB B·IH I·BH 900 =>CE  BI c, Chứng minh tương tự: BF  AC , B H C Trong BIC có AH, CE,BF là đường cao Nên đồng quy tại 1 điểm. Bài 2: Cho ABC có ba góc nhọn, trung tuyến AM, trên nửa mặt phẳng chứa điểm C bờ là đường thẳng AB, vẽ AE vuông góc với AB và AE=AB, trên nửa mặt phẳng bờ AC chứa điểm B vẽ AD vuông góc với AC và AD=AC a, CMR: BD=CE b, Trên tia đối của tia MA lấy điểm N sao cho MN=MA, CMR : ADE= CAN AD2 IE 2 c, Gọi I là giao của DE và AM, CMR: 1 A DI 2 AE 2 Bài làm: a, Chứng minh ABD AEC c.g.c E => BD=EC I b, Chứng minh CMN BMA c.g.c D =>CN=AB B M C và A·BC N·CM , có: D· AE D· AC B·AE B·AC 900 900 B·AC =1800 B·AC (1) Và ·ACN A·CM M· CN A·CB A·BC 1800 B·AC (2) Từ (1) và (2) ta có: D· AE ·ACN CM : ADE CAN c.g.c N c, ADE CAN cmt A·DE C·AN mà D· AN C·AN 900 D· AN A·DE 900 Hay D· AI A· DI 900 AI  DE Áp dụng định lý py-ta-go cho AID và AIE có:
  2. AD2 IE 2 AD2 DI 2 AE2 EI 2 AD2 EI 2 AE2 DI 2 1 DI 2 AE 2 Bài 3: Cho ABC, trung tuyến AM, vẽ ra ngoài tam giác này các tam giác vuông cân ở A là ABD và ACE a, Trên tia đối của tia MA lấy điểm F sao cho MF=AM, CMR: A·BF D· AE b, CMR: DE 2.AM Bài làm: E a, Cm: AMC FMB c.g.c C·AM B·FM AC / /BF Do đó: A·BF B·AC 1800 (1) Và D· AE B·AC 1800 , do D· AB E·AC 1800 (2) D Từ (1) và (2) ta có: A·BF D· AE A b, Chứng minh: ABF DAE c.g.c AF CE ta có: AF 2.AE DE 2.AM B M C Bài 4: Cho ABC có µA 1200 , Dừng bên ngoài các tam giác đều ABD, ACE F a, Gọi là giao điểm của BE và CD, Tính B·MC b, CMR: MA+MB=MD c, CMR: A·MC B·MC Bài làm : E a, Ta có : ADC ABE c.g.c ·ADC A·BE Gọi F là giao điểm của AB và CD A Xét ADF và BMF có : D Dµ Bµ, A·FD B·FM B·MF F·AD B·MF 600 P 0 => B·MC 120 F M b, Trên tia MD lấy điểm P sao cho BM=MP => BMP đều=> BP BM, M· BP 600 B C Kết hợp với A·BD 600 M· BA P·BD PDB MBA c.g.c =>AM DP => AM MB DP PM DM c, Từ PBD MBA A·MB D· PB , mà B·PD 1200 B·MA 1200 => A·MC 1200 ·AMC B·MC
  3. CHÚ Ý:(Giá bán trọn bộ hsg 6+7+8+9 là 500k) +Trên đây chỉ là bản Demo 1 trong số các chuyên đề Bồi Dưỡng HSG Toán 6 + 7 chất lượng mà tôi tự đánh máy. +Nếu các Thầy(cô) quan tâm muốn mua tài liệu bồi dưỡng HSG Toán 6+7+8+9 xin quý thầy cô vui long lien hệ với tôi qua SĐT : O937 351 107 hoặc + Kết Bạn zalo qua sđt trên. Cảm ơn quý thầy (cô)!!