Đề kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Thế Bảo (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Thế Bảo (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2022_2023_truong.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Thế Bảo (Có đáp án)
- PHÒNG GD & ĐT - HUYỆN PHÚ HÒA TRƯỜNG THCS NGUYỄN THẾ BẢO TỔ TOÁN -TIN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2022 – 2023 MÔN TOÁN – LỚP 9 Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề) I.PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 điểm ) Hãy chọn một phương án đúng nhất ở mỗi câu và viết phương án chọn vào bài làm ( Ví dụ: Câu 1: A, Câu 2: B, ). Câu1: Căn bậc hai số học của (- 11)2 bằng : A. 11 B. - 11 C. 121 D. - 22 Câu2: Giá trị của biểu thức : 0,09 0,25 0,04 bằng : A. 0,38 B. 0 C. 0,2 D. 1 Câu3: 3x 6 xác định khi : A. x 0 B. x 6 C. x 2 D. x 2 Câu4 : Giá trị của biểu thức : (1 3)2 4 2 3 bằng : A. 2 B. 3 C. 2 3 D.3 Câu5 : Hàm số y ( 2a 1)x 1nghịch biến trên R khi: 1 1 1 1 A. a B. a C. a D. a 2 2 2 2 Câu6 : Đường thẳng y = mx + 3 song song với đường thẳng 2x + y=1 khi : 1 1 A. m = B. m = 2 C. m =- D. m = -2 2 2 Câu7 : Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y 2x m 3 và y 3x 5 m cắt nhau tại một điểm trên trục tung: A. m = 1 B. m = - 1 C. m = 2 D. m = - 2 Câu8: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3, AC = 4 . Giá trị của SinB bằng : A. 4 B. 4 C. 3 D. 3 5 3 5 4 Câu9: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AH vuông góc với BC (H BC) , BH = 1; BC = 4 . Độ dài cạnh AB bằng : A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu10: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 6 ; AC = 5 .Số đo của góc C (làm tròn đến độ) bằng A. 480 B. 490 C. 500 D. 510 Câu11: Cho(O ; OA), OA = 8, dây BC = 12 vuông góc với bán kính OA tại H. Độ dài OH bằng : A. 6 B. 4 C. 4 5 D. 2 7 Câu12: Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của A. Ba đường phân giác B. Ba đường cao C. Ba đường trung trực D. Ba đường trung tuyến
- II/ PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Câu13. ( 1,5 điểm). a) Tính M = 18 32 2021 2 x x 2 b) Rút gọn biểu thức N : (với x 0 và x 1) x 1 x 1 x 1 Câu 14. (1,5 điểm) Cho hàm số y = (m - 1)x +m +4 (1) a) Vẽ đồ thị hàm số trên với m = -1. b) Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đồ thị hàm số y = -x + 2. Câu15:(3đ) Cho đường tròn tâm O có bán kính OA = 4 cm , dây MN vuông góc với OA tại trung điểm I của OA. a/ Tứ giác OMAN là hình gì ? Vì sao ? b/ Kẻ tiếp tuyến với đường tròn tại M cắt đường thẳng OA tại P . Chứng minh PN là tiếp tuyến của (O ; OA) . Tính PN . c/ Kẻ tiếp tuyến qua A cắt PM và PN lần lượt tại E và F . Tính chu vi của PEF . Câu16. (1 điểm) Giải phương trình: 2x2 10x 13 26x2 24x 8 4x 1
- ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I/ Trắc nghiệm (3đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp A B C C D D A A B C D C án II/ Phần Tự Luận (7 đ) Câu Nội dung – Đáp án Điểm 13. a)M 18 32 2021 2 0,5đ 3 2 4 2 2021 2 2022 2 x x 2 0,5đ N : x 1 b) x 1 x 1 x. x 1 x. x 1 2 : x 1 . x 1 x 1 0,5đ 2x 2 2x x 1 : x x 1 x 1 x 1 2 Câu14. a) Khi m = -1, ta có hàm số y = -2x + 3 0,5đ x 0 1,5 y = -2x + 3 3 0 - Đồ thị hàm số y = -2x + 3 là đường thẳng đi qua hai điểm (0;3) và (1,5;0) - Vẽ đồ thị : y ( 3 d ) : y 2 = - 2 x + 3 O 2 0,5đ x -1 b) -2 b/ Đồ thị hàm số y = (m - 1)x +m +4 (1) song song với đồ thị hàm số y = -x +2 m 1 1 m 0 m 0 0,5đ m 4 2 m 2 Vậy với m = 0 thì đồ thị hàm số y = (m - 1)x +m +4 song song với đồ thị hàm số y = -x + 2
- Gt , kl, hình vẽ (0,5đ) ( O; OA) , OA = 4 cm MN ^ OA tại I , IA =IO GT PÎ OA , MP^ OM tại M E Î PM , F Î PN , EF ^ OA tại A a/ Tứ giác OMAN là hình gì? Vì sao? KL b/ PN là tiếp tuyến của (O; OA). Câu15 c/ Tính CPEF 0,25 M E P I A O 0,25 F N a a/ Xét (O ;OA) có OA ^ MN tại I nên suy ra: IM = IN. 0,5 Xét tứ giác OMAN có hai đường chéo MN và OA vuông góc với nhau tại trung điểm I của mỗi đường nên OMAN là hình thoi 0,5 b b/ Ta có : V PMO = V PNO (c - c - c) Suy ra : P·MO = P·NO = 900 0,5 Þ PN là tiếp tuyến của (O;A) tại N 0,5 c c/ Ta có : PN = 82 - 42 = 4 3 cm 0,25 0,25 CPEF = 2 NP = 8 3 cm Câu16: 2 2 Ta có: 2x 10x 13 26x 24x 8 (x2 4x 4) (x2 6x 9) (x2 4x 4) (25x2 20x 4 (x 2)2 (3 x)2 (x 2)2 (5x 2)2 (3 x)2 (5x 2)2 0,5 đ 3 x 5x 2 3 x 5x 2 4x 1 (x 2)2 0 x 2 0 Dấu bằng xảy ra 3 x 0 x 3 x 2 0,5 đ 5x 2 0 2 x 5