Đề kiểm tra học kì II môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2020-2021

docx 8 trang Hoài Anh 5352
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2020_2021.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2020-2021

  1. UBND QUẬN BÌNH TÂN KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGÀY KIỂM TRA: 08 / 5 / 2021 BÌNH TÂN MÔN HÓA HỌC LỚP 8 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC ( không kể thời gian phát đề ) (Đề kiểm tra có 02 trang) Câu 1 (3.0 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau, ghi rõ điều kiện của phản ứng (nếu có) và phân loại tên phản ứng hóa học ở mỗi phương trình: a) Mg + ?  MgSO4 + ? b) KClO3  ? + ? c) Na + H2O  ? + ? d) K2O + H2O  ? Câu 2 (2.0 điểm) Cho các chất sau: KNO3; Ba(OH)2 ; HCl; CO2. Hãy cho biết chất nào thuộc loại oxit, axit, bazơ, muối và gọi tên chúng ? Câu 3 (1.0 điểm) Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi dẫn khí hidro H2 dư vào ống thủy tinh đựng đồng (II) oxit CuO đun nóng. Câu 4 (1.0 điểm) Nước bắp cải tím có tính chất của một chất chỉ thị màu giống như quỳ tím. Chúng ta cắt nhỏ bắp cải tím, đem đi luộc sẽ thu được nước bắp cải tím. Hãy cho biết ta có thể sử dụng nước bắp cải tím để nhận biết các chất sau không: nước muối sinh lý (NaCl), nước chanh (mang tính axit), nước xà phòng (mang tính bazơ) ? Giải thích. Câu 5 (1.0 điểm) Thuốc ORESOL dùng để điều trị mất nước do tiêu chảy ở trẻ em và người lớn. Trong một gói thuốc có chứa 3,5 gam NaCl; 1,5 gam KCl; 2,5 gam NaHCO3; 20 gam đường và một số thành phần khác. Một gói oresol sẽ được pha hoàn toàn với 1 lít nước đun sôi để nguội. Hãy tính nồng độ mol/lít của dung dịch NaCl có trong 1 lít dung dịch.
  2. Câu 6 (2.0 điểm) Hòa tan hoàn toàn Zn vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohidric HCl, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí hidro (đkc). a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Tính khối lượng của kẽm đã phản ứng. c) Dẫn toàn bộ khí hidro ở trên qua ống thủy tinh đựng bột sắt (III) oxit Fe2O3 đun nóng. Tính khối lượng của sắt tạo thành sau phản ứng. Cho Zn= 65; H= 1; O= 16; Fe= 56; Na= 23; Cl= 35,5. HẾT
  3. UBND QUẬN BÌNH TÂN HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM HỌC 2020-2021 BÌNH TÂN MÔN HÓA HỌC LỚP 8 Câu Hướng dẫn chấm Điểm a) Mg + H2SO4 loãng  MgSO4 + H2 0,5 điểm t0 ,xuctac b) 2KClO3  2KCl + 3O2 0,5 điểm c) 2Na + 2H O  2NaOH + H 2 2 0,5 điểm d) K O + H O  2KOH Câu 1 2 2 0,5 điểm (3 điểm) Phản ứng hóa hợp: d 0,25 điểm Phản ứng phân hủy: b 0,25 điểm Phản ứng thế: a, c 0,5 điểm Lưu ý: HS không ghi điều kiện – 0,25 điểm / lần KNO3 : muối- kali nitrat 0,5 điểm Câu 2 Ba(OH)2 : Bazơ – bari hidroxit 0,5 điểm (2 điểm) HCl : Axit - Axit clohidric 0,5 điểm CO2 : Oxit axit - cacbon đioxit (hoặc khí cacbonic) 0,5 điểm Hiện tượng: CuO từ màu đen chuyển sang đồng màu đỏ, có hơi nước 0,5 điểm sinh ra Câu 3 t0 (1 điểm) PTHH: H2 + CuO  H2O + Cu 0,5 điểm Lưu ý: HS không ghi điều kiện – 0,25 điểm Có thể sử dụng nước bắp cải tím để nhận biết các 3 dung dịch trên 0,25 điểm Cho nước bắp cải tím vào 3 dung dịch trên Câu 4 - Chất nào không làm đổi màu nước bắp cải tím , là NaCl 0,25 điểm (1 điểm) - Chất nào làm nước bắp cải tím hóa đỏ, là nước chanh 0,25 điểm - Chất nào làm nước bắp cải tím hóa xanh, là nước xà phòng 0,25 điểm Câu 5 nNaCl = m/M= 3,5/ 58,5 = 0,06 mol 0,5 điểm (1 điểm) CMNaCl = n/Vdd = 0,06/1 = 0,06 M 0,5 điểm m 19,5 0,5 điểm n 0,3 mol Zn M 65 Câu 6 a) PTHH: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 0,5 điểm (2 điểm) 1 1 1 1 0,3 0,6 0,3 0,3 (mol)
  4. b) VH2 = n. 22,4= 0,3. 22,4= 6,72 lít 0,25 điểm t0 c) 3H2 + Fe2O3  3H2O + 2Fe 0,5 điểm 3 1 3 2 0,3 0,1 0,3 0,2 (mol) 0,25 điểm mFe = n.M = 0,2. 56= 11,2 gam HẾT
  5. UBND QUẬN BÌNH TÂN KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGÀY KIỂM TRA: 08 / 5 / 2021 BÌNH TÂN MÔN HÓA HỌC LỚP 8 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC ( không kể thời gian phát đề ) (Đề kiểm tra có 02 trang) Câu 1 (3.0 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau, ghi rõ điều kiện của phản ứng (nếu có) và phân loại tên phản ứng hóa học ở mỗi phương trình: a) Zn + ?  ZnSO4 + ? b) KClO3  ? + ? c) K + H2O  ? + ? d) SO3 + H2O  ? Câu 2 (2.0 điểm) Cho các chất sau: NaNO3; KOH ; H2SO4; SO2. Hãy cho biết chất nào thuộc loại oxit, axit, bazơ, muối và gọi tên chúng ? Câu 3 (1.0 điểm) Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi cho vài hạt kẽm Zn vào ống nghiệm đựng axit clohidric HCl. Câu 4 (1.0 điểm) Nước bắp cải tím có tính chất của một chất chỉ thị màu giống như quỳ tím. Chúng ta cắt nhỏ bắp cải tím, đem đi luộc sẽ thu được nước bắp cải tím. Hãy cho biết ta có thể sử dụng nước bắp cải tím để nhận biết các chất sau không: nước muối sinh lý (NaCl), giấm ăn (mang tính axit), nước xà phòng (mang tính bazơ) ? Giải thích. Câu 5 (1.0 điểm) Ringer lactate - dung dịch được tiêm truyền tĩnh mạch dùng để bù nước và các chất điện giải khi bệnh nhân bị mất nước, hôn mê, không ăn uống được. Trong một chai 500ml Ringer lactate chứa 3 gam NaCl; 0,15 gam KCl; 1,55 gam Natri lactat; 0,1 gam CaCl2 và một số thành phần khác. Hãy tính nồng độ mol/lít của dung dịch NaCl có trong 500 ml dung dịch.
  6. Câu 6 (2.0 điểm) Hòa tan hoàn toàn thanh Mg nặng 7,2 gam vào ống nghiệm đựng axit clohidric HCl, sau phản ứng thu được sản phẩm A và khí hidro (đkc). a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Tính thể tích khí hidro sinh ra ở đkc. c) Dẫn toàn bộ khí hidro qua ống thủy tinh đựng bột sắt (III) oxit Fe2O3 đun nóng. Tính khối lượng của sắt tạo thành sau phản ứng. Cho Mg= 24; H= 1; O= 16; Fe= 56; Na= 23; Cl= 35,5. HẾT
  7. UBND QUẬN BÌNH TÂN HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM HỌC 2020-2021 BÌNH TÂN MÔN HÓA HỌC LỚP 8 Câu Hướng dẫn chấm Điểm a) Zn + H2SO4 loãng  ZnSO4 + H2 0,5 điểm t0 ,xuctac b) 2KClO3  2KCl + 3O2 0,5 điểm c) 2K + 2H O  2KOH + H 2 2 0,5 điểm d) SO + H O  H SO Câu 1 3 2 2 4 0,5 điểm (3 điểm) Phản ứng hóa hợp: d 0,25 điểm Phản ứng phân hủy: b 0,25 điểm Phản ứng thế: a, c 0,5 điểm Lưu ý: HS không ghi điều kiện – 0,25 điểm / lần NaNO3 : muối- natri nitrat 0,5 điểm Câu 2 KOH : Bazơ – Kali hidroxit 0,5 điểm (2 điểm) H2SO4 : Axit - Axit sunfuric 0,5 điểm SO2 : Oxit axit – Lưu huỳnh đioxit 0,5 điểm Câu 3 Hiện tượng: Zn tan dần, có khí không màu thoát ra. 0,5 điểm (1 điểm) PTHH: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 0,5 điểm Có thể sử dụng nước bắp cải tím để nhận biết các 3 dung dịch trên 0,25 điểm Cho nước bắp cải tím vào 3 dung dịch trên Câu 4 - Chất nào không làm đổi màu nước bắp cải tím , là NaCl 0,25 điểm (1 điểm) - Chất nào làm nước bắp cải tím hóa đỏ, là giấm ăn 0,25 điểm - Chất nào làm nước bắp cải tím hóa xanh, là nước xà phòng 0,25 điểm Câu 5 nNaCl = m/M= 3/ 58,5 = 0,05 mol 0,5 điểm (1 điểm) CMNaCl = n/Vdd = 0,05/0,5 = 0,1 M 0,5 điểm m 7,2 n 0,3 mol Mg M 24 0,5 điểm a) PTHH: Mg + 2HCl  MgCl + H 2 2 0,5 điểm 1 1 1 1 Câu 6 0,3 0,6 0,3 0,3 (mol) (2 điểm) 0,25 điểm b) VH2 = n. 22,4= 0,3. 22,4= 6,72 lít t0 c) 3H2 + Fe2O3  3H2O + 2Fe 0,5 điểm 3 1 3 2
  8. 0,3 0,1 0,3 0,2 (mol) 0,25 điểm mFe = n.M = 0,2. 56= 11,2 gam HẾT