Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Hoá học Lớp 9 - Bùi Văn Sang

docx 20 trang Hoài Anh 16/05/2022 4061
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Hoá học Lớp 9 - Bùi Văn Sang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_1_mon_hoa_hoc_lop_9_bui_van_sang.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Hoá học Lớp 9 - Bùi Văn Sang

  1. Sinh viên: Bùi Văn Sang - Đại học Tây Nguyên Họ và tên ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Điểm MÔN HOÁ HỌC LỚP 9 Đề: 1 – mức độ: Dễ I. Trắc nghiệm (2.5) Câu 1: oxit nào sau đây là oxit axit A. SO2; CO2 B. SO2; MgO C. CO2; CuO D. CuO; MgO Câu 2: Có 2 dung dịch không màu là Ca(OH)2 và KOH. Để phân biệt 2 dung dịch này người ta dùng: A. HCl. B. CO2. C. phenolphtalein. D. nhiệt phân. CÂU 3: Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch axit CuCl2. A. Cu. B. Ag. C. Al. D. Au. Câu 4: Dãy gồm các chất làm giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh là: A. NaOH, KOH, HCl B. KOH, Ba(OH)2, NaOH C. H2SO4, HCl, HNO3 D. NaOH, Cu(OH)2, Ba(OH)2 Câu 5: sản phẩm của phản ứng sau là: Na2CO3 + BaCl2 là: A. NaCl2 + BaCO3 B. NaCl + BaCO3 C. Ba2CO3 + NaCl D. Không phản ứng II. tự luận (7.5). Câu 1: hoàn thành chuỗi phản ứng: (2.5) Fe →FeCl2 →Fe(OH)2 → FeO→FeSO4 →FeCl2 Câu 2: nhận biết 4 dung dịch sau: (2.0) NaOH, NaCl, H2SO4, Na2SO4 Câu 3: (3.0). trộn 30ml dung dịch chứa 4,16g BaCl2 với 70ml dung dịch chứa 1,7g AgNO3 a. Nêu hiện tượng xảy ra, viết phương trình phản ứng. b. Tính khối lượng chất rắn sinh ra c. Sau khi phản ứng, lọc bỏ kết tủa ta thu được nước lọc. Tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc. d. Tính nồng độ mol/lit các chất có trong nước lọc, coi thể tích không đổi. BÀI LÀM
  2. Sinh viên: Bùi Văn Sang - Đại học Tây Nguyên
  3. Sinh viên: Bùi Văn Sang - Đại học Tây Nguyên Họ và tên ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Điểm MÔN HOÁ HỌC LỚP 9 Đề 2- mức độ: Dễ I. Trắc nghiệm( 2.5) Câu 1: hiện tượng khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 là: A. Có kết tủa màu xanh xuất hiện dung dịch chuyển sang màu xanh B. Có kết tủa màu xanh C. dung dịch màu xanh nhạt dần có kết tủa màu xanh xuất hiện C. Không có hiện tượng Câu 2: Chất nào sau đây có thể dùng làm thuốc thử để phân biệt axit clohiđric và axit sunfuric A. FeCl3 B. BaCl2 C. KCl D. MgCl2 Câu 3: dung dịch nào sau đây làm giấy quỳ tím hóa đỏ: A.NaOH; HCl B. NaCl; Na2SO4 C. KOH; NaOH D. H2SO4; HCl Câu 4: Bazơ nào sau đây bị nhiệt phân hủy: A.Ba(OH)2; NaOH B. Ba(OH)2; Cu(OH)2 C. Fe(OH)2; Cu(OH)2 D. Mg(OH)2; Ca(OH)2 Câu 5: oxit nào sau đây là oxit trung tính A.N2O5; SO2 B. Na2O; FeO C. Al2O3; ZnO D. NO; CO II. tự luận (7.5) Câu 1: (2.5) có 4 dung dịch sau: NaOH, Ba(OH)2, HCl, NaNO3 a. Dung dịch nào có: pH 7 b. Phân biệt 4 dung dịch trên Câu 2: hoàn thành chuỗi: (2.0) CaCO3 CaO Ca(OH) 2 CaCO3  Ca(NO3)2 Câu 3: (3.0) trộn 54g dung dịch CuCl2 50%, với một dung dịch có hòa tan 40 gam NaOH. Lọc hỗn hợp sau phản ứng ta thu được kết tủa A và nước lọc B. Nung kết tủa A đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn. a. Tính a b. Tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc B. c. Tính nồng độ phần trăm các chất tan trong nước lọc B. BÀI LÀM
  4. Sinh viên: Bùi Văn Sang - Đại học Tây Nguyên
  5. Sinh viên: Bùi Văn Sang - Đại học Tây Nguyên Họ và tên ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Điểm MÔN HOÁ HỌC LỚP 9 Đề: 3 – mức độ TB-khá I. Trắc nghiệm: (2.5) Câu 1: Cho phương trình: Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + X + H2O Hãy khoanh tròn vào câu đúng X là A. CO B. SO2 C. CO2 D. H2SO3 Câu 2: Cho 5,4g Al vào 200ml dd H2SO4 . tính nồng độ mol/lit của H2SO4 đã dùng A. 1 B. 1,5 C. 2 D. 0,5 Câu 3: dung dịch nào sau đây có pH=7 A.NaOH; H2O B.NaCl; NaOH C. NaCl; H2O D. HCl; H2SO4 Câu 4: từ S phải mất tối thiểu bao nhiêu phản ứng để điều chế H2SO4 A.2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 5: phân bón nào chứa nhiều Nitơ nhất trong các phân sau: A. Phân ure (CO(NH2)2) B. Phân đạm amoni nitrat (NH4NO3) C. Phân đạm amoni sunfat ((NH4)2SO4) D. A và B đúng II. phần tự luận (7.5) Câu 2: (2 .5) (1) (2) (3) (4) (5) S  SO2  SO3  H2SO4  Na2SO4  BaSO4 Câu 3: (2.0) Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các dung dịch sau: NaCl, Na2CO3, NaOH, HCl ( Viết các PTHH sảy ra) Câu 4: (2.0) Trộn 1 dung dịch có chứa 160 gam CuSO4 20% và một dung dịch chứa 20 gam NaOH, lọc kết tủa, rửa sạch rồi nung đến khối lượng không đổi, cân nặng m gam. a. Tính m b. Tính khối lượng các chất tan trong dung dịch sau khi lọc bỏ kết tủa. c. Tính nồng độ phần trăm dung dịch sau phản ứng. Câu 5: (1 .0) nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng khi: a) Cho một đinh sắt vào dung dịch CuSO4 màu xanh. b) Đổ dung dịch H2SO4 vào dung dich BaCO3 BÀI LÀM
  6. Sinh viên: Bùi Văn Sang - Đại học Tây Nguyên
  7. Sinh viên: Bùi Văn Sang - Đại học Tây Nguyên Họ và tên ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Điểm MÔN HOÁ HỌC LỚP 9 Đề: 4 – mức độ Khá Câu 1: (2.0) hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a. Na2CO3 + NaCl + b. MgSO3 + MgSO 4 + + 푡표 c. KNO3 + 푡표 d. Cu + H2SO4(đặc) + + Câu 2: (2.0) nhận biết các chất bột sau: NaOH; NaCl; Mg(OH)2; Ba(OH)2 Câu 3: (2.5) cho các chất sau: Fe, Na2CO3, NaOH, HCl chất nào phản ứng với a. HCl b. NaOH c. CuCl2 câu 4: (2.5). Cho hỗn hợp bột bột 2 kim loại sắt và đồng tác dụng với 500ml HCl 1M. Sau phản ứng thu được 6,4 gam chất rắn không tan và 4,48 lít khí hiđro (đktc). a, Viết phương trình phản ứng xảy ra. b, Tính khối lượng và thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. c,Tính nồng độ mol/lit các chất có trong dung dịch sau phản ứng, coi thể tích không đổi. d,Hoà tan hết lượng đồng ở trên bằng dung dịch axit sunfuric đặc nóng sau phản ứng thu được bao nhieu gam muối. Câu 5: (1.0) nêu hiện tượng xảy ra khi: a) Ngâm một đinh sắt trong dung dịch CuSO4 b) Ngâm một thanh đồng trong dung dịch AgNO3 c) Thả một cục đá vôi vào dung dịch HCl d) Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 (màu dỏ gạch). Biết kết tủa Fe(OH)3 màu nâu đỏ BÀI LÀM
  8. Sinh viên: Bùi Văn Sang - Đại học Tây Nguyên
  9. Sinh viên: Bùi Văn Sang - Đại học Tây Nguyên Họ và tên ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Điểm MÔN HOÁ HỌC LỚP 9 Đề: 5– ôn luyện Câu 1: nhận biết : (2.0) a) Chỉ dùng một thuốc thử, hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt sau đây: MgCl2; CuCl2; FeCl2; FeCl3; AlCl3; NH4NO3; (NH4)2SO4 b) Dùng hóa chất cần thiết để phân biệt 3 chất bột màu trắng sau: KCl; K2CO3; KHCO3. Câu 2: hoàn thành chuỗi phản ứng(3.0) CuOCuCuSO4CuCl2Cu(NO3)2CuSCu(NO3)2 Câu 3: (3.0) cho 17.2 g hỗn hợp Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 4,48 lit khí (ĐKTC). a) Viết các phản ứng xảy ra b) Tính khối lượng và thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu c) Thể tích dung dịch NaOH 4M tham gia phản ứng. Câu 4: (2.0). cho 20g hỗn hợp KCl và K2CO3 tác dụng hoàn toàn với 400ml HNO3 0,5M thu được dung dịch A và khí B. a) Tính thành phần phần trăm về khối lượng trong hỗn hợp đầu b) Cho khi B đi qua 400ml Ba(OH)2 0,2M, tính nồng độ Mol/lit dung dịch sau phản ứng. Coi thể tích thayddooir không đáng kể. BÀI LÀM
  10. Sinh viên: Bùi Văn Sang - Đại học Tây Nguyên
  11. Sinh viên: Bùi Văn Sang - Đại học Tây Nguyên Họ và tên ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Điểm MÔN HOÁ HỌC LỚP 9 Đề: 6– mức độ: Dễ Câu 1: hoàn thành chuỗi phản ứng sau: (2,0) (1) (2) (3) (4) S  SO2  SO3  H2SO4  BaSO4 Câu 2: nhận biết 4 dung dịch sau: (2.0) NaOH, H2SO4, HCl, NaCl Câu 3: (2.0) cho các chất sau: NaOH, MgSO4; HCl; AgNO3 chất nào tác dụng với: a) HCl b) Na2CO3 Viết phương trình phản ứng. Câu 4: (3.0) Câu 3: (3.0) trộn 54g dung dịch CuCl2 50%, với một dung dịch có hòa tan 40 gam NaOH. Lọc hỗn hợp sau phản ứng ta thu được kết tủa A và nước lọc B. Nung kết tủa A đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn. a. Tính a b. Tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc B. c. Tính nồng độ phần trăm các chất tan trong nước lọc B. Câu 5: (1,0) nêu hiện tượng và viết PTPU (nếu có) a) Ngâm đinh sắt vào dung dich CuSO4 màu xanh. Biết kết tủa Cu(OH)2 có màu xanh b) Thả một viên CaO vào nước. BÀI LÀM
  12. Sinh viên: Bùi Văn Sang - Đại học Tây Nguyên
  13. Sinh viên: Bùi Văn Sang - Đại học Tây Nguyên Họ và tên ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Điểm MÔN HOÁ HỌC LỚP 9 Đề: 7– mức độ: Dễ I. Trắc nghiệm. (2,5) Câu 1: cho 2,7g Al tác dụng với HCl dư, tính khối lượng muối sinh ra. A. 13,2g B. 13,25g C. 13,35g D. 13,4g Câu 2. Có 2 chất bột trắng Na2O và Al2O3 thuốc thử để phân biệt được 2 chất bột là A. dung dịch HCl. B. NaCl. C. H2O. D. giấy quỳ tím. Câu 3. Cacbon đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây? A. CaCO3 và HCl; B. CaCO4 và HCl; C. CaCO3 và NaOH D. CaCO3 và NaCl. Câu 4. Có 2 dung dịch không màu là Ca(OH)2 và NaOH. Để phân biệt 2 dung dịch này bằng phương pháp hoá học dùng A. HCl. B. CO2. C. phenolphtalein. D. nhiệt phân. Câu 5. HCl có thể tham gia phản ứng với A. HCl. B. NaOH. C. KNO3. D. Ag. II. Tự luận (7,5) Câu 1: hoàn thành chuỗi (2.0) CuCuOCuCl2Cu(OH)2CuO Câu 2: nhận biết 4 dung dịch (2,0) Ba(OH)2, NaOH, HCl, NaCl Câu 3: (3,5). Trộn 30ml dung dịch chứa 4,16g BaCl2 với 70ml dung dịch chứa 1,7g AgNO3 a. Nêu hiện tượng xảy ra, viết phương trình phản ứng. (1,0) b. Tính khối lượng chất rắn sinh ra (0,5) c. Sau khi phản ứng, lọc bỏ kết tủa ta thu được nước lọc. Tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc. (1,0) d. Tính nồng độ mol/lit các chất có trong nước lọc, coi thể tích không đổi. (1,0) BÀI LÀM
  14. Sinh viên: Bùi Văn Sang - Đại học Tây Nguyên
  15. Sinh viên: Bùi Văn Sang - Đại học Tây Nguyên Họ và tên ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Điểm MÔN HOÁ HỌC LỚP 9 Đề: 8– mức độ: Dễ I. Trắc nghiệm Câu 1: nhiệt phân hoàn toàn 0,5 mol Cu(OH)2 tạo ra bao nhiêu gam oxit A. 40 B. 55 C. 60 D. 80 câu 2. Chất nào sau đây có thể dùng làm thuốc thử để phân biệt axit clohiđric và axit sunfuric A. AlCl3 B. BaCl2 C. NaCl D. MgCl2 Câu 3: điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi là A. Sản phẩm tạo thành phải có kết tủa B. Sản phẩm phải có dung dịch C.Sản phẩm phải có chất khí D. A và C đều đúng Câu 4. Dãy gồm các chất làm giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh là: B. NaOH, KOH, HCl B. KOH, Ba(OH)2, NaOH C. H2SO4, HCl, HNO3 D. NaOH, Cu(OH)2, Ba(OH)2 Câu 5. Cặp nào sau đây chỉ gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường ? A. Na ; Fe B. K ; Na C. Al ; Cu D. Mg ; K. II. tự luận (7,5) Câu 1: hoàn thành chuỗi phản ứng: (2,0) CaCO3CaOCa(OH)2CaCO3CaCl2 Câu 2: (1,5) nhận biết 3 dung dịch: H2SO4; HCl; NaCl Câu 3 (3.5) Trộn 30ml dung dịch chứa 4,16g BaCl2 với 70ml dung dịch chứa 1,7g AgNO3 a. Nêu hiện tượng xảy ra, viết phương trình phản ứng. (1,0) b. Tính khối lượng chất rắn sinh ra (0,5) c. Sau khi phản ứng, lọc bỏ kết tủa ta thu được nước lọc. Tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc. (1,0) d. Tính nồng độ mol/lit các chất có trong nước lọc, coi thể tích không đổi. (1,0) Câu 4: (0,5). Viết các phương trình phản ứng (nếu có) của Fe với: a) MgSO4 b) H2SO4 c) CuCl2 d) O2 BÀI LÀM
  16. Sinh viên: Bùi Văn Sang - Đại học Tây Nguyên
  17. Sinh viên: Bùi Văn Sang - Đại học Tây Nguyên Họ và tên ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Điểm MÔN HOÁ HỌC LỚP 9 Đề: 9– mức độ: Dễ I. Trắc nghiệm: (2,5) Câu 1: oxit nào sau đây là oxit Bazơ B. SO2; CO2 B. SO2; MgO C. CO2; CuO D. CuO; MgO Câu 2: Có 2 dung dịch không màu là Ca(OH)2 và NaOH. Để phân biệt 2 dung dịch này người ta dùng: A. HCl. B. CO2. C. phenolphtalein. D. nhiệt phân. CÂU 3: Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch axit FeCl2. A. Cu. B. Ag. C. Al. D. Au. Câu 4: Dãy gồm các chất làm giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh là: C. NaOH, KOH, HCl B. KOH, Ba(OH)2, NaOH C. H2SO4, HCl, HNO3 D. NaOH, Cu(OH)2, Ba(OH)2 Câu 5: sản phẩm của phản ứng sau là: Na2CO3 + CaCl2 là: A. NaCl2 + CaCO3 B. NaCl + CaCO3 C. Ca2CO3 + NaCl D. CaCO2 + NaCl II. tự luận Câu 1: (2,0) nhận biết 3 chât bột sau: NaOH, NaCl, Na2SO4. Câu 2: (2,0) hoàn thành chuỗi phản ứng: (1) (2) (3) (4) S  SO2  SO3  H2SO4  CO2 Câu 3: (3,0) cho 16g hỗn hợp Mg và MgO tác dụng với H2SO4 0,1 M, sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 a. Tính thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu b. Tính thể tích axit H2SO4 0,1M đã dùng c. Tính nồng độ Mol/lit dung dịch muối tạo thành, coi thể tích tahy đổi không đáng kể Câu 4: (0,5) viết các phản ứng sau (nếu có): a) Al + HCl  b) Fe + O2 c) Cu + FeCl3 d) CaCO3 + HCl BÀI LÀM
  18. Sinh viên: Bùi Văn Sang - Đại học Tây Nguyên
  19. Sinh viên: Bùi Văn Sang - Đại học Tây Nguyên Họ và tên ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Điểm MÔN HOÁ HỌC LỚP 9 Đề: 10 – mức độ: Dễ Câu 1: (2,0) nhận biết các dung dịch sau: NaCl, Na2SO4, HCl, KOH Câu 2: hoàn thành chuỗi phản ứng: (2,5) Fe —> FeSO4—>Fe(OH)2 —>FeO —>FeCl2 —> Fe(NO3)2 Câu 3: (2,5) hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a. Al2O3+  AlCl3 + b. Al 2(SO4)3 + → AlCl3 + c. +NaOH → NaCl + H2O d. ZnO + → Zn + e. Fe + → FeCl2 câu 4: (3,0): trộn 200g dung dịch Na2CO3 5,3% với 200g dung dịch HCl 7,3%, sau phản ứng, thu được dung dịch A, chất khí B. a) Chất nào còn dư sau phản ứng, tính khối lượng chất dư b) Tính thể tích khí B sinh ra c) Tính nồng độ phần trăm các chất tan trong dung dịch A. BÀI LÀM
  20. Sinh viên: Bùi Văn Sang - Đại học Tây Nguyên