Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Toán Khối 7 - Năm học 2018-2019 (Có đáp án)

doc 7 trang Hoài Anh 4200
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Toán Khối 7 - Năm học 2018-2019 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_1_mon_toan_khoi_7_nam_hoc_2018_2019_co_da.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Toán Khối 7 - Năm học 2018-2019 (Có đáp án)

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 7 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2018 – 2019 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: TOÁN KHỐI 7 Ngày kiểm tra: 14/12/2018 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút (Đề có 02 trang) (Không kể thời gian phát đề) Bài 1: (2,5 điểm) Tính: 2 4 1 a) 2,5 : 3 9 3 2 1 1 2 4 b) : 1 : 0,75 2 4 2 3 2 2711. 2 16 c) 16 .84.916 Bài 2: (2,5 điểm) Tìm x: 3 a) 0,25 x : 75% 5 2 5 7 4 b) x 3 3 3 2 1 2 1 1 c) x 2 3 3 2 Bài 3: (0,5 điểm) Vẽ đồ thị hàm số y 3x Bài 4: (1,75 điểm) a) Hưởng ứng phong trào nuôi heo đất giúp đỡ các học sinh nghèo khó khăn, ba lớp 7A; 7B; 7C đã quyên góp số sách lần lượt tỉ lệ với 2 ; 4 ; 5. Tính số tiền mỗi lớp quyên góp được, biết số tiền của lớp 7B nhiều hơn 7A là 250 ngàn đồng. b) Ông Năm mua một con nghé và một con bê vàng. Ông bán lại đồng giá 18 triệu đồng mỗi con. Do nghé mất giá nên ông chịu lỗ 20% nhưng bù lại nhờ bê vàng lên giá nên ông lời được 20%. Hỏi ông Năm lời hay lỗ?
  2. Bài 5: (2 điểm) Cho tam giác ABC có AB = AC ( Aˆ 900 ). Gọi H là trung điểm của BC. a) Chứng minh: ABH ACH và AH là tia phân giác của góc BAC b) Vẽ HD vuông góc với AC tại D. Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho AE = AD. Tính số đo góc AEH? c) Gọi M là giao điểm của 2 tia AB và DH. Đường thẳng qua M và song song với ED cắt tia AC tại N. Chứng minh N, H, E thẳng hàng. Câu 6 : (0,75đ) Một học sinh đi xe đạp điện từ nhà đến trường THCS Phạm Văn A với vận tốc 40km/h thì mất 15phút .Hỏi học sinh đó đi từ trường về nhà cùng đoạn đường ấy với vận tốc 30km/h thì mất bao nhiêu thời gian ? HẾT
  3. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 7 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2018 – 2019 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: TOÁN KHỐI 7 Ngày kiểm tra: 14/12/2018 HƯỚNG DẪN CHẤM Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) THANG BÀI ĐÁP ÁN ĐIỂM 2 Bài 1a 4 1 2,5 : 3 (1đ) 9 3 5 4 1 : ( 3) (0,25đ x 2) 2 9 9 5 4 1 (0,25đ) 2 9 27 109 (0,25đ) 54 Bài 1b 2 1 1 2 4 : 1 : 0,75 2 (1đ) 4 2 3 2 1 3 2 3 2 (0,25đ x 2) : : 4 2 3 4 4 1 3 2 1 : : 4 2 3 4 1 3 8 : (0,25đ) 4 2 3 1 7 3 : (0,25đ) 4 6 14 11 Bài 1c 11 16 3 16 27 . 2 3 .2 333.216 4 16 4 16 4 12 32 3 (0,5đ) 16 .8 .9 24. 23 . 32 2 .2 .3 (0,25đ x 2)
  4. Bài 2a 3 0,25 x : 75% (1đ) 5 1 3 3 (0,25đ) x : 4 5 4 1 3 3 (0,25đ) x  4 4 5 1 9 x (0,25đ) 4 20 1 9 x 4 20 1 x 5 (0,25đ) 2 Bài 2c 1 2 1 1 x (1đ) 2 3 3 2 1 2 1 1 (0,25đ) x 4 3 3 2 2 1 1 1 x 3 3 2 4 2 1 1 x (0,25đ) 3 3 4 2 1 1 2 1 1 x hay x 3 3 4 3 3 4 1 2 1 1 2 1 x x 3 3 4 3 3 4 1 5 1 11 x x 3 12 3 12 5 1 11 1 x : x : 12 3 12 3 5 11 x x 4 4 (0,25đ x 2)
  5. 2 Bài 2b 5 7 4 b ) x (0,5đ) 3 3 3 5 1 6 7 x (0,25đ) 3 9 3 5 5 x 3 9 5 5 x : 9 3 1 x (0,25đ) 3 Bài 3 Bảng giá trị (0,25đ) (0,5đ) Vẽ (0,25đ) Bài 4a Gọi x, y, z lần lượt là số tiền quyên góp được của lớp 7A, 7B, 7C (1,5đ) (x, y, z >0) Theo đề bài ta có: x y z (0,25đ) và y – x = 250 2 4 5 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau : x y z y x 250 125 (0,25đ) 2 4 5 4 2 2 x 125 x 250 2 y 125 y 500 (0,5đ) 4 z 125 z 625 5 Vậy số tiền quyên góp được của lớp 7A : 250 ngàn đồng (0,25đ) 7B : 500 ngàn đồng 7C : 625 ngàn đồng
  6. Bài 4b Giá tiền con nghé lúc mua: 18 : 80% = 22,5 triệu đồng (0,5đ) Giá tiền con bê vàng lúc mua: 18 : 120% = 15 triệu đồng (0,25đ) Số tiền mua hai con: 22,5 + 15 = 37,5 triệu đồng Số tiền bán hai con: 18 . 2 = 36 triệu đồng Vậy ông Năm lỗ : 37,5 – 36 = 1,5 triệu đồng (0,25đ) Bài 5a Xét ABH và ACH : AB = AC (gt) (1đ) (0,5đ) BH = CH (gt) AH là cạnh chung Suy ra ABH ACH (c-c-c) (0,25đ) => => AH là tia phân giác của góc BAC (0,25đ) Bài 5b Xét AEH và ADH : AE = AD (gt) (0,5đ) ˆ ˆ (0,25đ) EAH DAH (cmt) AH là cạnh chung Suy ra AEH = ADH (c-g-c) (0,25đ) => Bài 5c -Gọi K là giao điểm của AH và ED, I là giao điểm AH và MN -Cm: AK  ED (0,5đ) -Cm: AI  MN -Cm: AIM = AIN (gcg) (0,25đ) =>AM = AN => EM = DN -Cm: EHM = DHN (cgc) => Góc EHM = Góc DHN Mà + =1800 (kề bù) => + =1800 (0,25đ) => E, H, N thẳng hàng Câu 6 Gọi x( h) là thời gian hoc sinh đi từ trường về nhà với vận tốc (0,75đ) 30km/ h. Cùng quãng đường thì thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ (0,25đ) nghịch . 40 x 40.15 Nên , ta có suy ra x = 20 (phút) (0,25đ) 30 15 30
  7. Vậy học sinh đi từ trường về nhà với thời gian 20 phút (0,25đ) (Lưu ý : HS làm cách khác đúng chấm trọn điểm)