Đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thuận Hưng (Có đáp án)

doc 9 trang thaodu 3470
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thuận Hưng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_lich_su_lop_7_nam_hoc_2017_2018_tru.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thuận Hưng (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD & ĐT LONG MỸ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS THUẬN HƯNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Môn: LỊCH SỬ 7 Năm học: 2017 – 2018 (Thời gian làm bài 60 phút, không kể thời gian giao đề) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Đọc kĩ câu hỏi, sau đó chọn phương án đúng nhất và ghi kết quả vào giấy bài làm kiểm tra.( Đúng 1 câu 0,25 điểm ) Câu 1: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên gọi là: a. Đại Việt sử kí toàn thư b. Hồng Luật c. Quốc Triều hình luật d. Bộ luật Hình thư Câu 2: Lễ cày tịch điền xuất hiện vào triều đại nào? a. Nhà Ngô b. Nhà Đinh c. Nhà Tiền Lê d. Nhà Lý Câu 3: Nhà Lý đổi quốc hiệu là Đại Việt vào năm nào? a. 938 b. 1010 c. 1054 d. 1009 Câu 4: Pháp luật nước ta có từ thời nào? a. Thời Tiền Lê b. Thời Lý c. Thời Trần d. Thời Đinh Câu 5: Nhà Trần ban hành bộ luật mới với tên gọi là gì? a. Quốc triều hình luật b. Hình thư c. Hồng Đức d. Hoàng triều luật lệ Câu 6: Khi Mông cổ cho sứ giả đến đưa thư dụ hàng vua Trần, thái độ của vua Trần thế nào? a. Trả lại thư b. Thái độ giảng hoà c. Bắt giam sứ giả vào ngục d. Chém đầu sứ giả Câu 7: Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên diễn ra vào thời gian nào? a. 1284 b. 1285 c. 1286 d. 1287 Câu 8: Vị vua cuối cùng của triều đại nhà Lý là ai? a. Lý Huệ Tông b. Lý Cao Tông c. Lý Anh Tông d. Lý Chiêu Hoàng Câu 9: Thời Trần, quân đội được tuyển chọn theo chủ trương như thế nào? a. Quân phải đông nước mới mạnh b. Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông c. Quân lính vừa đông vừa tinh nhuệ d. Quân đội phải văn võ song toàn Câu 10: Câu nói: “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy
  2. hàng” là của vị tướng nào ở thời Trần? a. Trần Quốc Tuấn b. Trần Anh Tông c. Trần Khánh Dư d. Trần Cảnh Câu 11: Nhân dân Thăng Long thực hiện chủ trương của vua Trần như thế nào khi quân Mông Cổ vào Thăng Long? a. Kiên quyết chống trả để bảo vệ Thăng Long b. Thực hiện chủ trương vườn không nhà trống c. Người già, phụ nữ, trẻ em đi sơ tán d. Cho quân lính ở lại chiến đấu Câu 12: Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt cho xây dựng hệ thống phòng ngự ở đâu? a. Sông Bạch Đằng b. Sông Mã c. Sông Như Nguyệt d. Sông Thao PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1: (2 điểm) Ngô Quyền dựng nền độc lập tự chủ như thế nào? Em hãy vẽ và nêu nhận xét sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngô? Câu 2: (3 điểm) Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên? Câu 3: (2 điểm) Em hãy nêu ý nghĩa, tác dụng cải cách của Hồ Quý Ly? Hết - Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
  3. PHÒNG GD&ĐT LONG MỸ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS THUẬN HƯNG Độc Lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN: LỊCH SỬ 7 Thời gian làm bài 60 phút (không kể thời gian giao - chép đề) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA. 1. Kiến thức: - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu nội dung của chương trình lịch sử thế giới và chương trình lịch sử Việt Nam của nước Đại Việt thời Lý, thời Trần của học sinh. Kết quả kiểm tra giúp các em tự đánh giá việc học tập của mình trong thời gian qua và điều chỉnh hoạt động học tập ngày càng tốt hơn. - Thực hiện yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ GD&ĐT. - Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thật cần thiết. - Kiểm tra việc nắm kiến thức cơ bản của hs về lịch sử từ bài 1 đến bài 18. - Kiểm tra đánh giá khả năng nhận thức, tinh thần, thái độ, ý thức học tập bộ môn. - Giáo viên rút kinh nghiệm trong giảng dạy và ra đề. 2. Thái độ: Giáo dục tính tự giác trong học tập, tính tư duy độc lập trong làm bài kiểm tra, yêu thích bộ môn, ham học hỏi, tìm hiểu lịch sử Việt Nam, thế giới. 3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng là bài trắc nghiệm, tư duy, diễn đạt, phân tích. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA. Kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm khách quan: 30%, tự luận khách quan: 70%. III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ.
  4. Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao TN TL TN TL Chủ đề TN TL TN TL Hiểu Vẽ được được quá Buổi đầu sơ đồ tổ trình Ngô độc lập chức bộ Quyền thời Ngô – máy nhà xây dựng Đinh – nước thời nền độc Tiền Lê Ngô. Nêu lập tự chủ nhận xét như thế nào? Số câu: 1 Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: 1,5 2 0,5 Tỉ lệ: Tỉ lệ: Tỉ lệ: Tỉ lệ: 5% 15% 20% - Hiểu được bộ -Hiểu luật đầu được vì tiên của Vì sao vua sao nhà Lý nhà Lý tổ chức đổi Quốc nước ta lễ cày Tịch hiệu Đại được điền? Việt. ban hành -Biết được -Hiểu được là bộ vị vua cuối chủ trương luật nào? Nước Đại cùng của tuyển chọn -Biết Việt ở thế triều đại nhà quân đội được kỷ XII - Lý là ai? của nhà tên gọi XIII -Hiểu được Trần. bộ luật thái độ của - Vua tôi mới của vua Trần nhà Lý, nhà khi vua Trần thể Trần. Mông Cổ hiện sự - Nhớ gửi thư dụ quyết tâm được tên hàng. đánh giặc vị vua như thế cuối nào? cùng của nhà Lý. Số câu: 3 Số câu: 9 Số câu: 3 Số câu: Số Số câu: 3 Số điểm: Số điểm:0,75 Số điểm: điểm: Số điểm: 1 2,5 Tỉ lệ: Tỉ lệ: 0,75 Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 0,75% Tỉ lệ: 25% 0,75% -Nắm Phân tích được được vì
  5. Ba lần thời gian sao cả ba kháng diễn ra lần kháng chiến cuộc chiến chống kháng chống quân xâm chiến lần quân xâm lược thứ hai lược Mông- chống Mông- Nguyên quân Nguyên, (thế kỷ Nguyên. ta đều XIII) -Nhớ giành đuợc câu được nói của thắng lợi Trần Quốc Tuấn Số câu: Số câu: 3 2 Số câu: 1 Số điểm: Số câu: Số Số điểm: 3,5 Số điểm: điểm: 3 Tỉ lệ: Tỉ lệ: 0,5 Tỉ lệ: 35% Tỉ lệ: 30% 5% Nội dung cải cách Sự suy sụp của Hồ của nhà Quý Ly, Trần cuối nêu được thế kỷ những mặt XIV hạn chế của cải cách. Số câu: 1 Số câu: Số câu: 1 Số điểm: Số điểm: Số điểm: 2 2 Tỉ lệ: Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 20% TS câu: 15 TS câu: Số câu: 6 Số câu: 4 Số câu: 5 TS điểm: TS điểm: Số điểm: 2,75 Số điểm: 2,75 Số điểm: 4,5 10 Tỉ lệ: Tỉ lệ: 2,75% Tỉ lệ: 2,75% Tỉ lệ: 45% Tỉ lệ:100%
  6. PHÒNG GD & ĐT LONG MỸ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS THUẬN HƯNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Môn: LỊCH SỬ 7 Năm học: 2017 – 2018 (Thời gian làm bài 60 phút, không kể thời gian giao đề) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn phương án đúng nhất và ghi kết quả vào giấy làm bài (Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm) Câu 1: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên gọi là: a. Đại Việt sử kí toàn thư b. Hồng Luật c. Quốc Triều hình luật d. Bộ luật Hình thư Câu 2: Lễ cày tịch điền xuất hiện vào triều đại nào? a. Nhà Ngô b. Nhà Đinh c. Nhà Tiền Lê d. Nhà Lý Câu 3: Nhà Lý đổi quốc hiệu là Đại Việt vào năm nào? a. 938 b. 1010 c. 1054 d. 1009 Câu 4: Pháp luật nước ta có từ thời nào? a. Thời Tiền Lê b. Thời Lý c. Thời Trần d. Thời Đinh Câu 5: Nhà Trần ban hành bộ luật mới với tên gọi là gì? a. Quốc triều hình luật b. Hình thư c. Hồng Đức d. Hoàng triều luật lệ Câu 6: Khi Mông cổ cho sứ giả đến đưa thư dụ hàng vua Trần, thái độ của vua Trần thế nào? a. Trả lại thư b. Thái độ giảng hoà c. Bắt giam sứ giả vào ngục d. Chém đầu sứ giả Câu 7: Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên diễn ra vào thời gian nào? a. 1284 b. 1285 c. 1286 d. 1287 Câu 8: Vị vua cuối cùng của triều đại nhà Lý là ai? a. Lý Huệ Tông b. Lý Cao Tông c. Lý Anh Tông d. Lý Chiêu Hoàng Câu 9: Thời Trần, quân đội được tuyển chọn theo chủ trương như thế nào? a. Quân phải đông nước mới mạnh b. Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông c. Quân lính vừa đông vừa tinh nhuệ d. Quân đội phải văn võ song toàn Câu 10: Câu nói: “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của vị tướng nào ở thời Trần? a. Trần Quốc Tuấn b. Trần Anh Tông
  7. c. Trần Khánh Dư d. Trần Cảnh Câu 11: Nhân dân Thăng Long thực hiện chủ trương của vua Trần như thế nào khi quân Mông Cổ vào Thăng Long? a. Kiên quyết chống trả để bảo vệ Thăng Long b. Thực hiện chủ trương vườn không nhà trống c. Người già, phụ nữ, trẻ em đi sơ tán d. Cho quân lính ở lại chiến đấu Câu 12: Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt cho xây dựng hệ thống phòng ngự ở đâu? a. Sông Bạch Đằng b. Sông Mã c. Sông Như Nguyệt d. Sông Thao PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1: (2 điểm) Ngô Quyền dựng nền độc lập tự chủ như thế nào? Em hãy vẽ và nêu nhận xét sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngô? Câu 2: (3 điểm) Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên? Câu 3: (2 điểm) Em hãy nêu ý nghĩa, tác dụng cải cách của Hồ Quý Ly? Hết - Thí sinh không được sử dụng tài liệu. - Giám thị không được giải thích gì thêm. Thuận Hưng, Ngày 02 tháng 12 năm 2017 Duyệt của BGH Duyệt của tổ trưởng Giáo viên ra đề (Đã ký) (Đã kiểm duyệt) (Đã ký tên) Trần Thanh Tuấn Phan Bảo Quốc Nguyễn Thị Cẩm Nhung
  8. PHÒNG GD & ĐT LONG MỸ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS THUẬN HƯNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN Môn: LỊCH SỬ 7 Năm học: 2017 -2018 PHẦN A: TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 hỏi Đáp d d c b a c b d b a b c án PHẦN B: TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 2 điểm . - Năm 939: Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm kinh đô. 0,5 đ - Tiến hành xây dựng đất nước: 0,25 đ + Bỏ chức Tiết độ sứ, lập triều đình mới theo chế độ quân chủ (vua 0,5 đ đứng đầu) + Cử các tướng lĩnh coi giữ ở những nơi quan trọng 0,25 đ 0,25 đ + Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Ngô Vua Vua Quan Quan văn văn Quan Quanvõ võ võ Quan văn Thứ sử các châu > Nhận xét: Bộ máy còn rất đơn giản. 0,25 đ 2 3 điểm a. Nguyên nhân thắng lợi: - Tinh thần đoàn kết, chiến đấu dũng cảm của toàn quân dân. 0,25 đ - Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho cuộc kháng chiến của nhà Trần . 0,25 đ - Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt với những chiến lược chiến thuật đúng đắn của bộ chỉ huy, đứng đầu là vua Trần và Trần Hưng Đạo. 1 đ
  9. b.Ý nghĩa lịch sử: 0,5 đ - Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ. 0,5 đ - Góp phần xây đắp truyền thống quân sự dân tộc ta. - Bài học vô cùng quý giá cho công cuộc kháng chiến cứu quốc của 0,25 đ dân tộc. 0,25 đ - Đập tan âm mưu thống trị các nước khác của nhà Nguyên. 3 2 điểm a. Ý nghĩa, tác dụng: - Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của quý tộc, địa chủ, làm 0,5 đ suy yếu thế lực tôn thất nhà Trần. - Tăng cường nguồn thu nhập của nhà nước và tăng quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền. Cải cách văn hóa, giáo dục có nhiều tiến bộ. 0,5 đ b. Hạn chế: - Một số chính sách chưa triệt để, chưa phù hợp với tình hình thực 0,5 đ tế. - Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu 0,5 đ bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân. Thuận Hưng, ngày 2 tháng 12 năm 2017 Duyệt của BGH Duyệt của tổ trưởng Giáo viên ra đề (Đã ký) (Đã kiểm duyệt) (Đã ký tên) Trần Thanh Tuấn Phan Bảo Quốc Nguyễn Thị Cẩm Nhung