Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2009-2010 - Phòng GD và ĐT Thăng Bình

doc 2 trang thaodu 3030
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2009-2010 - Phòng GD và ĐT Thăng Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2009_2010_phong.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2009-2010 - Phòng GD và ĐT Thăng Bình

  1. PHÒNG GD & ĐT THĂNG BÌNH ( Đề đã thi vào sáng thứ 7 ngày 26 tháng 12 năm 2009) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009- 2010 Họ và tên: Môn : TOÁN 8- Thời gian 90 phút Lớp: 8/ Trường: (Không kể thời gian giao đề) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) ( Mỗi câu 0,25 điểm) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Kết quả phép tính: 3x(2x + 5) là: A. 6x2 + 15x B. 6x2 + 5 C. 6x + 15 D. 21x2 Câu 2: Đa thức 4a2 – b2 được phân tích thành: A. (4a – b)(4a + b) B. 4(a – b)(a + b) C. (2a – b)(2a + b) D. 2(a + b)(a – b) 3 6x Câu 3: Kết quả phép tính: là: x x2 3 6x 3x 9 A. B. C. 3 + 6x D. x2 x2 x 2 3 5 Câu 4: Mẫu thức chung bậc nhỏ nhất của các phân thức : ; ; là : x 2 x 2 4 x2 A. x4 – 16 B. (x + 2 )( 4–x2 ) C.(x – 2 )( 4–x2 ) D. x2 – 4 Câu 5: Điền vào dấu “ ” cho thích hợp (2x+3)2 = 4x2 + + 9 là : A. 12x B. 6x C. 36x D. 24x 4x 2 Câu 6: Phân thức : được rút gọn thành : 4x2 1 2 2 2 2 A. B. C. D. 4x 1 2x 1 4x 1 2x 1 Câu 7: Một tứ giác là hình bình hành nếu nó là : A. Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau B. Hình thang có 2 đường chéo vuông góc với nhau C. Hình thang có 1 góc vuông D. Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau Câu 8: Tam giác cân là hình có : A. Hai trục đối xứng B. Có ba trục đối xứng C. Không có trục đối xứng D. Có một trục đối xứng Câu 9: Một tứ giác là hình bình hành nếu nó là : A. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau B. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau C.Tứ giác có các cạnh đối song song D.Tứ giác có hai cạnh bằng nhau Câu 10: Bất kì tam giác nào cũng có : A.Chỉ một đường trung bình B. Chỉ hai đường trung bình C. Ba đường trung bình D. Hai đường trung bình cắt nhau tại trung điểm Câu 11: Tứ giác là hình chữ nhật nếu nó là : A. Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau B. Tứ giác có một góc vuông C. Hình bình hành có 1 góc vuông D. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc Câu 12: Hình thoi là : A. Tứ giác có hai cặp cạnh song song B. Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau C. Tứ giác có 1 góc vuông D. Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc B. PHẦN TỰ LUẬN : ( 7 điểm ) Câu 1: Phân tích thành nhân tử: a) 4x2 – 16y2 (0,5 điểm) b) x2 – y2 + 4x + 4 (0,5 điểm) Câu 2 : Thực hiện phép tính : a) 2x (3x2 – 5x + 3) (0,5 điểm) b) (4x – 3) (2x + 3) (0, 5 điểm) 2x 1 x 3 x 1 6x 3 3 c) (0,5 điểm) d) ( 0,5 điểm) x 2 x 2 2 x x2 9 x 3 3 x Câu 3: (3,5 điểm). Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D, E, P lần lượt là trung điểm của AB, AC và BC. Trên tia đối của tia CE lấy điểm M sao cho CM = CE. Chứng minh: a) Tứ giác BDEP là hình bình hành. (1 điểm) b) Tứ giác CDPM là hình bình hành. (1 điểm) c) P là trọng tâm của tam giác BDM. (1 điểm) ( Vẽ hình, ghi giả thiết – kết luận cho câu a và b) (0,5 điểm) Câu 4 : Chứng tỏ biểu thức sau luôn dương với mọi giá trị x : A = 4x2 – 12x + 15 (0,5 điểm)