Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 201 - Năm học 2018-2019 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam

pdf 7 trang thaodu 2490
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 201 - Năm học 2018-2019 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_11_ma_de_201_nam_hoc_201.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 201 - Năm học 2018-2019 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 – 2019 QUẢNG NAM Môn: VẬT LÍ - LỚP 11 Thời gian: 45 phút (không tính thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 02 trang) MÃ ĐỀ: 201 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1. Nếu điện tích Q đo bằng đơn vị culông(C), hiệu điện thế hai đầu tụ đo bằng đơn vị vôn (V) thì điện dung C của tụ điện được đo bằng đơn vị nào sau đây? A. F (Fara). B. C ( Culông). C. N (Niutơn). D. V/m (Vôn/mét). Câu 2. Một sợi dây đồng có điện trở 30 Ω ở 200C. Biết hệ số nhiệt điện trở của đồng là 4,3.10-3 K-1. Điện trở của sợi dây đó ở 600C là A. 36,23 Ω. B. 35,16 Ω. C. 22,58 Ω. D. 25,59 Ω. -8 Câu 3. Cho hai điện tích điểm q1 = 10 C và q2 đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong -4 không khí. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích có độ lớn 1,8.10 N. Độ lớn điện tích q2 là A. 2.10-8 C. B. 2.10-4 C. C. 2.10-5C. D. 2.10-6C. Câu 4. Gọi VM, VN lần lượt là điện thế tại M và N. Biết hiệu điện thế UMN = 6 V. Kết luận nào sau đây là chắc chắn đúng? A. VM - VN = 6 V. B. VN - VM = 6 V. C. VM = 6 V. D. VN = 6 V. Câu 5. Lực tương tác giữa hai điện tích q1, q2 đặt cách nhau một khoảng r là lực đẩy khi A. q1 0. B. q1.q2 0. D. q1> 0 và q2 < 0. Câu 6. Hiện tượng dương cực tan không xảy ra khi điện phân dung dịch A. niken sunfat với cực dương làm bằng niken. B. đồng nitrat với cực dương làm bằng than chì. C. bạc nitrat với cực dương làm bằng bạc. D. đồng sunfat với cực dương làm bằng đồng. Câu 7. Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến công thức tính độ lớn cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M ? A. Điện tích điểm Q. B. Điện tích thử q. C. Khoảng cách từ điện tích điểm Q đến M. D. Hằng số điện môi của môi trường. Câu 8. Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của kim loại A. tăng. B. không đổi. C. giảm rồi tăng. D. giảm. Câu 9. Theo thuyết êlectron thì một vật A. nhiễm điện dương là vật có số prôtôn ít hơn số êlectron. B. nhiễm điện âm là vật có số prôtôn ít hơn số êlectron. C. nhiễm điện âm là vật có số prôtôn nhiều hơn số êlectron. D. nhiễm điện dương là vật chỉ có điện tích dương. Câu 10. Công suất tỏa nhiệt ở một vật dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ? A. Hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn. B. Cường độ dòng điện qua vật dẫn. C. Thời gian dòng điện đi qua vật dẫn. D. Điện trở của vật dẫn. Câu 11. Trong một mạch điện kín, nếu mạch ngoài chỉ gồm điện trở RN thì hiệu suất của nguồn điện có điện trở r được tính bởi biểu thức R R RN + r r N A. H= N . B. H= . C. H= . D. H= . R R + r r R N N N Câu 12. Dòng điện trong môi trường nào sau đây là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron trong điện trường? A. Kim loại. B. Chất khí. C. Chất điện phân. D. Chất bán dẫn. Trang 1/2 - Mã đề: 201
  2. Câu 13. Công của lực điện khi dịch chuyển điện tích q từ M đến N trong điện trường có hiệu điện thế U là q A. . B. q - U . C. qU. D. q + U. U Câu 14. Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế không đổi 220 V thì cường độ dòng điện chạy qua là 0,341 A. Điện năng mà bóng đèn này tiêu thụ trong 6 h là A. 450,12 J. B. 1620432 J. C. 27007,2 J. D. 1492128 J. Câu 15. Điều kiện để có dòng điện là A. chỉ cần có nguồn điện. B. chỉ cần có hiệu điện thế. C. chỉ cần hai vật dẫn điện nối với nhau ở cùng nhiệt độ . D. chỉ cần một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Bài 1( 2 điểm). Cho 3 điểm A,B,C cùng nằm trong mặt phẳng đặt trong điện trường đều E có chiều từ A đến B như hình (H1). Biết AB = 20 cm, BC = 40 2 cm, E = 5000 V/m, hằng số điện môi ε =1. a. Khi điện tích q = -5.10-8 C dịch chuyển từ A đến B và từ B đến C thì công của lực điện trường thực hiện ở từng đoạn là bao nhiêu? b. Nếu cố định điện tích q = -5.10-8 C tại A. Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại B. Bài 2( 3 điểm). Cho mạch điện như hình (H2). Hai nguồn có suất điện động E 1 = 12V, E 2 = 13V, điện trở trong r1 = r2 =1 Ω. Mạch ngoài có điện trở R1 = 12 Ω, bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 cực dương bằng đồng có điện trở R2 = 6 Ω và R3 . Cho F = 96500 C/mol, khối lượng mol của đồng A = 64 g/mol, hóa trị n = 2. Bỏ qua điện trở của khóa K và dây nối. a. Khi K mở: + Tính điện trở mạch ngoài và cường độ dòng điện mạch chính. + Tính khối lượng đồng thoát ra ở điện cực trong thời gian 16 phút 5 giây. b. Khi K đóng: Cường độ dòng điện chạy qua R3 là 0,4A. Tính điện trở R3. C E1,r1 E2,r2 R2 R1 0 A B 45 H1 K R3 H2 HEÁT Trang 2/2 - Mã đề: 201
  3. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM KIỂM TRA HKI VẬT LÝ 11 NĂM HỌC 2018-2019 Mã đề 201 202 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 Câu 1 A A C A B A B A D C A B Câu 2 B B A A C D B B D B B C Câu 3 A D B B C C A C D B C A Câu 4 A C B A C D A C B D B A Câu 5 C A D B A C B B C B A B Câu 6 B A A C A C A D C B C D Câu 7 B C D A A A D C D C A C Câu 8 A A A A A A A C A B B D Câu 9 B D D C A C A A A A D D Câu 10 C A C B A B A A D B C B Câu 11 D A B B A A B A A A C D Câu 12 B B B B C D B A D B B A Câu 13 C C C C C C C A C A B C Câu 14 B A D B D D A D C B B B Câu 15 D A D B D D A B D D C D
  4. Mã đề 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 223 224 Câu 1 A A A A C C A D B A B B Câu 2 B D B D C B C A A A D B Câu 3 C C A C A B A C A A D B Câu 4 B B C B C A C B B D A B Câu 5 C D B C A D D D C A C D Câu 6 B D C D D C C D C B D D Câu 7 C C C B B B C B C A D A Câu 8 A C D C A C C D C C B C Câu 9 D D A B C A C C A D A A Câu 10 A C A B C B D C C A C B Câu 11 C B B A C A B A A B B A Câu 12 C A C D B A B C A A A D Câu 13 A D C A B B A C C D C C Câu 14 A C A B A A A B A C B C Câu 15 A D A C A A D D A B D A
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HKI - VẬT LÝ 11 – Năm học 2018-2019 ĐÁP ÁN TỰ LUẬN MĐ201 MĐ204 MĐ207 MĐ210 MĐ213 MĐ216 MĐ219 MĐ222 Câu/điểm Nội dung Điểm chi tiết Câu 1a/ 1đ + AB: AAB = qEdAB 0,25 -5 AAB = -5.10 J 0,25 + BC: ABC = qEdBC 0,25 -4 ABC = -10 J 0,25 Câu 1b/ 1đ Cường độ điện trường do q gây ra tại B q 0,25 E1 = k = = 11250(V/m) AB2 NLCCĐT: EB1 =E +E 0,25 E E Nêu được điểm đặt, hướng B hoặc Biểu diễn B trên 0,25 hình vẽ . EB = E1 - E = 6250 (V/m) 0,25 Câu 2/3đ RN = R1+ R2 = 12 + 6 = 18 Ω 0. 5 a/ 0.5đ a/1,0đ Eb = E1+E2 = 25V 0,5 rb = r1+ r2 = 2Ω ξ 0,5 I = b = 1,25(A) R + r N b b/0,75đ Ib= I = 1,25A 0,25đ 1 A 0,5đ m= Itb = 0, 4 g Fn c/0,75đ U=12Ε b - I.r b I12 .R 12 = Ε b - I.r b I12 .R 12 = Ε b - (I 12 + I 3 ).r b I12 = 1,21A 0,25 U3 = U12 = I12. R12 = 1,21. 18 = 21,78 V 0,25 R3 = 54,45 Ω. 0,25
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HKI - VẬT LÝ 11 – Năm học 2018-2019 ĐÁP ÁN TỰ LUẬN MĐ202 MĐ205 MĐ208 MĐ211 MĐ214 MĐ217 MĐ220 MĐ223 Câu/điểm Nội dung Điểm chi tiết Câu 1a/ 1đ + AB: AAB = qEdAB 0,25 -5 AAB = 2.10 J 0,25 + BC: ABC = qEdBC 0,25 -5 ABC = 4.10 J 0,25 Câu 1b/ 1đ Cường độ điện trường do q gây ra tại B q 0,25 E1 = k = = 36000(V/m) AB2 NLCCĐT: EB1 =E +E 0,25 E E 0,25 Nêu được điểm đặt, hướng B hoặc Biểu diễn B trên hình vẽ . EB = E1 + E = 41000 (V/m) 0,25 Câu 2/3đ RN = R1+ R2 = 8 + 6 = 14 Ω 0,5 a/ 0.5 đ a/1,0 đ Eb = E1+E2 = 16V 0,25 0,25 rb = r1+ r2 = 2Ω ξ 0,25 I = b RrNb+ 0,25 =1A b/0,75đ Ib= I = 1A 0,25 1 A 0,5 m= Itb = 0,325 g Fn C/0,75đ U=12Ε b - I.r b I12 .R 12 = Ε b - I.r b I12 .R 12 = Ε b - (I 12 + I 3 ).r b I12 = 1,35 – 0,4 = 0,95A 0,25 U3 = U12 = I12. R12 = 0,95. 14 = 13,3 V 0,25 R3 = 33,25 Ω. 0,25
  7. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HKI - VẬT LÝ 11 – Năm học 2018-2019 ĐÁP ÁN TỰ LUẬN MĐ 203 MĐ 206 MĐ 209 MĐ 212 MĐ 215 MĐ 218 MĐ 221 MĐ 224 Câu/điểm Nội dung Điểm chi tiết Câu 1a/ 1đ + AB: AAB = qEdAB 0,25 -6 AAB = - 4.10 J 0,25 + BC: ABC = qEdBC 0,25 -6 ABC = -12.10 J 0,25 Câu 1b/ 1đ Cường độ điện trường do q gây ra tại B q 0,25 E1 = k = = 18000(V/m) AB2 NLCCĐT: EB1 =E +E 0,25 E E 0,25 Nêu được điểm đặt, hướng B hoặc Biểu diễn B trên hình vẽ . EB = E1 - E = 16000 (V/m) 0,25 Câu 2/3đ RN = R1+ R2 = 6 + 3 = 9 Ω 0,5 a/ 0.5 đ a/1,0 đ Eb = E1+E2 = 15V 0,25 rb = r1+ r2 = 1Ω 0,25 ξ 0,25 I = b RrNb+ 0,25 =1, 5A b/0,75đ Ib= I = 1,5A 0,25 1 A 0,5 m= Itb =1, 62 g Fn C/0,75đ U=12Ε b - I.r b I12 .R 12 = Ε b - I.r b I12 .R 12 = Ε b - (I 12 + I 3 ).r b I12 = 1,64A 0,25 U3 = U12 = I12. R12 = 12,6 V 0,25 R3 = 12,6 Ω. 0,25