Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Vinh Tân (Có đáp án)

doc 2 trang thaodu 6550
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Vinh Tân (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_8_nam_hoc_2018_2019_truo.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Vinh Tân (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD & ĐT VINH ĐỀ KIỂM TRA KÌ I NĂM HỌC 2018 - 2019 TRƯỜNG THCS VINH TÂN VẬT LÍ 8 - Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: (3đ) a. Thế nào là chuyển động đều? Cho ví dụ. b. Thế nào là hai lực cân bằng? c. Hãy biểu diễn lực tác dụng lên vật tại điểm A, lực này có phương nằng ngang, có chiều hướng từ phải sang trái, độ lớn 60N theo tỉ xích 1cm ứng với 20N. d. Tại sao khi tài xế phanh gấp thì hành khách lại bị ngã chúi về phía trước? Câu 2: (1đ) Lúc 8h sáng, một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc không đổi v1 = 40km/h. Cùng lúc đó, người thứ 2 đi xe đạp từ B với vận tốc không đổi v2 = 10km/h cùng với chiều chuyển động của người thứ nhất. Coi hai người chuyển động trên cùng một đường thẳng. Biết AB = 60km. Hỏi người đi xe máy đuổi kịp người đi xe đạp lúc mấy giờ và vị trí gặp nhau cách A bao nhiêu km? Câu 3: (2đ) a. Định nghĩa áp suất. Viết công thức tính áp suất; nêu rõ tên gọi và đơn vị đo của các đại lượng có mặt trong công thức. b. Nêu một cách làm tăng áp suất. Lấy ví dụ ứng dụng trong thực tế. Câu 4: (2đ) Treo một vật nhỏ vào một lực kế đặt trong không khí, khi vật cân bằng lực kế chỉ 15N. Vẫn treo vật vào lực kế nhưng nhúng chìm toàn bộ vật vào trong dầu thì lực kế chỉ 12N. Biết trọng lượng riêng của nước là d = 8000 N/m3. a. Tính lực đẩy Ácsimét tác dụng lên vật? b. Thể tích của vật là bao nhiêu m3, bao nhiêu cm3? c. Nếu càng nhấn sâu vật vào trong dầu thì số chỉ của lực kế có thay đổi không? Vì sao? Câu 5: (2đ) Hai hình trụ A và B đặt thẳng đứng có tiết diện S A = 2SB được nối thông đáy bằng một ống nhỏ qua khóa K. Ban đầu khóa K đóng, đổ nước vào bình A đến độ cao h = 45cm. A B a. Tính áp suất tại điểm M nằm trên đáy bình A và áp suất tại điểm N nằm trên thành bình A cách đáy bình 25cm. Cho biết trọng lượng riêng của nước là d = 10000N/m3 B b. Mở khóa K để tạo thành một bình thông nhau. Tính độ cao mực nước ở mỗi bình K và áp suất ở đáy mỗi bình lúc này?
  2. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA KỲ I MÔN VẬT LÍ 8 NĂM HỌC 2018 - 2019 Thời gian làm bài: 45 phút Câu Ý ĐÁP ÁN Điểm - CĐ đều là chuyển động có độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian. 0,25đ a. - VD: CĐ của đầu cánh quạt trần khi quạt quay ổn định là CĐ đều. 0,25đ - Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng vào một vật, có cùng cường độ, 1đ b. có phương nằm trên cùng một đường thẳng nhưng ngược chiều. Câu 1 20N - Biểu diễn đúng: F 0,5đ (3đ) c. A - Khi xe ô tô đột ngột dừng lại, phần chân người tiếp xúc với sàn xe đã kịp dừng lại theo 0,25đ d. xe, còn phần thân trên của người theo quán tính vẫn đang có xu hướng CĐ về phía 0,25đ trước theo hướng cũ. Do đó, người bị chúi về phía trước 0,5đ - Gọi t là thời gian hai người đi để gặp nhau. 0,25đ - Hai người đi cùng chiều thì khi họ gặp nhau, hiệu quãng đường họ đã đi được bằng Câu 2 đoạn đường AB: s1 – s2 = AB 0,25đ (1đ) 40t – 10t = 60 0,25đ t = 2h, s1 = 40.2 = 80 (km) 0,25đ Vậy hai người gặp nhau lúc 10h, tại vị trí cách A 80km - Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. 0,5đ 2 0,5đ - Công thức áp suất: F p: áp suất (N/m ), a. P F: áp lực (N) Câu 3 S S: diện tích tiếp xúc (m2) (2đ) - Nêu được một cách làm giảm áp suất. 0,5đ b. - Lấy được ví dụ đúng theo yêu cầu 0,5đ - Khi treo vật trong không khí, số chỉ của lực kế cho ta biết trọng lượng của vật: 0,25đ F1 = 20N a. - Khi nhúng chìm vật trong dầu, vật chịu thêm lực đẩy Acsimet FA thẳng đứng 0,25đ hướng lên. Khi vật cân bằng, số chỉ của lực kế là: F2 = F1 - FA 0,25đ - Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là : F = F - F = 15 - 12 = 3N 0,25đ Câu 4 A 1 2 Nhúng chìm toàn bộ vật vào trong dầu thì thể tích nước bị vật chiếm chỗ bằng thể 0,25đ (2đ) b. tích V của vật. -4 3 3 Ta có thể tích của vật là: V = FA/d = 3/8000 = 3,75.10 m = 375cm 0,25đ Vì lực đẩy Acsimet không phụ thuộc vào độ sâu, nên càng nhấn sâu vật trong dầu thì 0,25đ c. lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật không đổi, vẫn là FA = 3N 0,25đ Do đó, số chỉ lực kế không đổi, vẫn là 12N. - Độ sâu của điểm M, điểm N lần lượt là: hM = 45cm = 0,45m, hN = 45 - 25 = 20cm = 0,2m 0,25đ a. - Áp suất do cột nước gây ra tại điểm M, điểm N lần lượt là: 2 PM = d.hM = 10000. 0,45 = 4500 (N/m ) 0,5đ 2 PN = d.hN = 10000. 0,2 = 2000 (N/m ) Khi mở khóa K, nước từ bình A sẽ tràn sang bình B. Khi nước đã đứng yên thì mực 0,25đ Câu 5 nước trong hai nhánh luôn bằng nhau và bằng h’. (2đ) - Tổng thể tích nước trong các nhánh bình lúc đầu và lúc sau là: 0,25đ V = S .h b. 1 A V2 = SA.h’ + SB.h’ = 1,5SA.h’ (do SA = 2SB nên SB = 0,5SA) 0,25đ - Ta có: V2 = V1  h’ = h/1,5 = 30cm = 0,3m => p’ = d.h’ = 10000. 0,3 = 3000N/m2 0,25đ - Vậy áp suất ở đáy mỗi bình lúc này bằng nhau và bằng 3000N/m2