Đề kiểm tra học kỳ II môn Công nghệ Lớp 8+9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Trần Phú

docx 29 trang thaodu 7690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Công nghệ Lớp 8+9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Trần Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_cong_nghe_lop_89_nam_hoc_2019_2020.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Công nghệ Lớp 8+9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Trần Phú

  1. UBND HUYỆN ĐẮK SONG KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ NĂM HỌC 2019-2020 HỌ VÀ TÊN: .LỚP8A MÔN: CÔNG NGHỆ 8 Điểm Lời phê của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm ) Câu 1: Vật liệu nào sau đây không phải là vật liệu phi kim loại? A. Cao su B. Hợp kim nhôm C. Chất dẻo D. Gốm, sứ Câu 2: Máy hay thiết bị cần có cơ cấu truyền chuyển động là vì các bộ phận của máy: A. Đặt xa nhau. B. Tôc độ quay giống nhau C. Đặt xa nhau tôc độ quay không giống nhau D. Đặt gần nhau Câu 3: Vật liệu có thành phần là hợp kim của Sắt với Các bon, trong đó các bon chiếm tỉ lệ < 2,14 % gọi là? A. Gang B. Thép C. Cao su D. Hidrocacbon Câu 4: Mối ghép nào sau đây không phải là mối ghép bằng ren? A. Mối ghép bằng bulông B. Mối ghép vít cấy C. Mối ghép đinh vít D. Mối ghép bằng hàn Câu 5: Công thức tính tỉ số truyền của truyền động ăn khớp là: n Z n Z n Z n Z A. i 2 2 B. i 1 2 C. i 2 1 D. i 1 1 n1 Z1 n2 Z1 n1 Z 2 n2 Z 2 Câu 6: Đĩa xích xe đạp có 75 răng, vành líp có 15 răng. Xe đạp có tỉ số truyền là: A. i = 3 B. i = 5 C. i = 15 D. i = 75 Câu 7: Đường dây dẫn điện có chức năng: A. Biến đổi các dạng năng lượng thành điện năng C. Biến đổi điện năng thành quang năng. B. Truyền tải điện năng từ nhà máy đến nơi tiêu thụ. D. Biến đổi điện năng thành nhiệt năng. Câu 8. Biện pháp an toàn khi sử dụng điện là: A. Sử dụng đồ dùng điện bị rò rỉ. C. Cắt aptomat tổng khi dùng điện B. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện. D. Đứng gần lưới điện cao áp. Câu 9: Dây đốt nóng của bàn là điện làm bằng vật liệu: A. Kim loại vonfram, có dạng lò xo xoắn C. Niken- crom ( nicrom) B. Pheroniken D. Anico .Câu 10: Chức năng dây tóc của đèn sợi đốt là: A. Dẫn điện. C. Cách điện B. Biến đổi điện năng thành nhiệt năng D. Phát sáng Câu 11: Ở đèn sợi đốt, người ta rút hết không khí và bơm khí trơ vào trong bóng để: A. Đèn phát ánh sáng liên tục C. Tăng tuổi thọ của đèn B. Phát ra điện tử D. Mồi phóng điện Câu 12: Hiệu suất phát quang của đèn huỳnh quang là: A. 2% đến 4%B. 4% đến 5% C. 20% đến 25% D. 50% ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM ( Học sinh chọn ý đúng nhất ghi vào ô tương ứng ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án
  2. II. TỰ LUẬN :(7,0 điểm ) Câu 13: (3,0 điểm): Cho tình huống giả định: Một nạn nhân đang đứng dưới đất, tay chạm vào tủ lạnh bị rò rỉ điện? a. Em phải làm gì để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện? b. Hãy trình bày các phương pháp sơ cứu nạn nhân trong hai trường hợp sau: nạn nhân vẫn tỉnh và nạn nhân ngất, không thở được, hoặc thở không đều, co giật và run. Câu 14: (2,5 điểm): Máy biến áp 1 pha có điện áp sơ cấp là 110 vôn; Số vòng dây cuộn sơ cấp gấp 4 lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Tính điện áp hai đầu cuộn thứ cấp. Máy biến áp trên là máy biến áp tăng áp hay máy biến áp giảm áp? Câu 15: (1,5 điểm ): Tại sao phải sử dụng máy biến áp? Lấy ví dụ cụ thể? Bài làm:
  3. UBND HUYỆN ĐẮK SONG KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ NĂM HỌC 2019-2020 HỌ VÀ TÊN: .LỚP9A MÔN: CÔNG NGHỆ 9 Điểm Lời phê của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm ) Câu 1:. Quy trình lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn được tiến hành theo mấy bước? A. bước B. 4 bước C. 5 bước D. 6 bước Câu 2: Mạch điện cầu thang là tên gọi của mạch điện? A. Hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn. B. Hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. C. Mạch điện đèn ống huỳnh quang. D. Một công tắc ba cực điều khiển hai đèn. Câu 3: Dây dẫn điện trong nhà không được dùng dây dẫn trần vì? A. Để đảm bảo an toàn điện. B. Không thuận tiện khi sử dụng . C. Không đạt yêu cầu về mỹ thuật. D. Dây dẫn trần không bền bằng dây dẫn có vỏ bọc. Câu 4: Trong lắp đặt mạng điện kiểu nổi dùng ống cách điện, khi nối 2 ống luồn dây vuông góc với nhau ta thường dùng? A Kẹp đỡ ống. B. Ống nối tiếp B. Ống nối song song. D. Ống nối chữ T. Câu 5 : Khi kiểm tra định kì, sửa chữa mạng điện trong nhà công việc đầu tiên cần làm là ? A. Kiểm tra thiết bị đóng cắt B. Kiểm tra sự hoạt động của các đồ dùng C. Ngắt điện mạng điện D. Ngắt công tắc ( tắt công tắc ) Câu 6 : Công tắc được lắp ở vị trí nào trên mạng điện? A. Trên dây trung hoà, trước đồ dùng điện. B. Trên dây pha, trước đồ dùng điện, sau các thiết bị điện. C. Trên dây trung hoà sau cầu dao, trước đồ dùng điện. D. Trên dây pha sau cầu chì, trước đồ dùng điện. Câu 7 : Mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn có số phần tử điện là (căn cứ vào sơ đồ nguyên lí của mạch)? A. 4 phần tử B. 5 phần tử C. 6 phần tử D. 7 phần tử Câu 8 : Không nên thay dây chì (dây chảy) trong cầu chì bằng dây kim loại khác có cùng bán kính vì lí do? A. Không an toàn điện B. Không kinh tế C. Không bền D. Dẫn điện không tốt Câu 9 : Khi lắp đặt dây dẫn kiểu nổi người ta thường luồn dây dẫn vào trong ống nhựa. Để đảm bảo an toàn, tiết diện của dây dẫn so với tiết diện của ống nhựa : A. Không vượt quá 20% tiết diện ống. B. Không vượt quá 30% tiết diện ống. C. Không vượt quá 40% tiết diện ống. D. Không vượt quá 50% tiết diện ống. Câu 10: Thiết bị điện nào dưới đây là thiết bị đóng cắt của mạng điện trong nhà? A. Cầu chì. B. Cầu dao. C. Ổ cắm điện. D. Phích cắm điện.
  4. Câu 11: Dây dẫn không được buộc lại với nhau vì: A. Không thuận tiện khi sử dụng. B. Để dễ dàng cho việc kiểm tra mạng điện. C. Để tránh nhiệt độ tăng, làm hỏng lớp cách điện. D. Không đảm bảo mỹ thuật Câu 12: Thiết bị điện nào dưới đây là thiết bị lấy điện của mạng điện trong nhà? A. Cầu chì. B. Cầu dao. C. Ổ cắm điện. D. Đồng hồ điện. II/PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1 (2,5 điểm): Giải thích yêu cầu kĩ thuật của phương pháp lắp đặt mạng điện kiểu nổi? Câu 2 (2 điểm): Nêu cách kiểm tra các đồ dùng điện khi kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà? Câu 3 (2,5 điểm): Xét mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển 01 đèn. Em hãy vẽ ? a. Sơ đồ lắp đặt b. Sơ đồ nguyên lí Bài làm: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án
  5. Câu 1: Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách nào? A. Cọ xát. B. Hơ nóng vật. C. Bỏ vật vào nước nóng. D. Làm cách khác. Câu 2: Khi hai vật nhiễm điện đặt gần nhau thì có hiện tượng hút nhau. Ta có thể kết luận: A. Chúng đều bị nhiễm điện âm. B. Chúng đều bị nhiễm điện dương. C. Chúng nhiễm điện khác loại. D. Các nhận định trên đều sai. Câu 3: Kim loại là chất dẫn điện vì có các: A. Điện tích. B. Hạt mang điện C.Êlectrôn D. Eelectrôn tự do Câu 4: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện: A. Một đoạn dây nhựa. B. Một thỏi sứ. C.Một đoạn ruột bút chì. D. Một mảnh gỗ khô. Câu 5: Nam châm điện có thể hút được các: A. Vụn giấy. B. Vụn nilong. C.Vụn sắt. D. Vụn đồng. Câu 6: Nếu sơ ý chạm vào dây dẫn có dòng điện đi qua cơ thể làm cho: A. Tim ngừng đập. B. Cơ bị co giật. C.Ngạt thở, thần kinh tê liệt. D. Cả 3 ý trên đều đúng. Câu 7: Sơ đồ mạch điện nào sau đây là sơ đồ xác định đúng chiều quy ước của dòng điện: + - - + - + + - A B. C. D. Câu 8: Con số 220V ghi trên một bóng đèn có nghĩa nào dưới đây: A. Giữa hai đầu bóng đèn luôn có hiệu điện thế là 220V. B. Đèn sáng bình thường khi hiệu điện thế giữa hai đầu đèn là 220V. C. Đèn chỉ sáng khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 220V. D. Đèn chỉ được sử dụng vào nguồn có hiệu điện thế dưới 220V. Câu 9: Trong các tác dụng sau đây của dòng điện, tác dụng nào dược ứng dụng để chế tạo bếp điện? A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng phát sáng. C. Tác dụng từ. D. Tác dụng hoá học. Câu 10: Tại sao nói kim loại là chất dẫn điện tốt? Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: A. Vì kim loại thường có khối lượng riêng lớn. . B. Vì kim loại là vật liệu đắt tiền. C. Vì trong kim loại có nhiều êlectrôn tự do.
  6. D. Cả ba lí do A, B, C đều đúng Câu 11: Vật dẫn điện là vật : A. Có khả năng cho dòng điện chạy qua. . B. Có khả năng cho các hạt mang điện tích dương chạy qua. C. Có khả năng cho các hạt mang điện tích âm chạy qua. D. Các câu A, B, C đều đúng Câu 12: Trong các tác dụng sau đây của dòng điện, tác dụng nào dược ứng dụng để chế tạo chuông điện? A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng phát sáng. C. Tác dụng từ. D. Tác dụng hoá học PHẦN TỰ LUẬN: ( 7,0 đ ) Câu 1: Chất dẫn điện là gì, chất cách điện là gì? Nêu 3 ví dụ? (2 điểm) Câu 13( 3 điểm): a. Dòng điện là gì? Nguồn điện là gì ? b. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: Bộ nguồn điện hai pin mắc nối tiếp nhau, công tắc đang đóng, dây nối, bóng đèn,1 ampe kế,1 vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. c. Xác định chiều dòng điện theo quy ước trên sơ đồ của mạch điện đó. Câu 14( 2 điểm): Khi dùng đũa thủy tinh cọ xát với lụa, thanh êbônít cọ xát vào lông thú. Sau đó đặt gần nhau sẽ có hiện tượng 2 thanh hút nhau. Vậy thanh êbônít sau khi cọ xát vào lông thú nhiễm điện gì? Lông thú lúc đó có bị nhiễm điện không? Giải thích tại sao? Bài làm: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án
  7. UBND HUYỆN ĐẮK SONG KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ NĂM HỌC 2019-2020 HỌ VÀ TÊN: .LỚP9A MÔN: VẬT LÍ 9 Điểm Lời phê của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm ) Câu 1. Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên n lần thì công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây dẫn sẽ: A. Tăng lên n lần. B. Giảm đi n lần C. Tăng lên 2n lần. D. Giảm đi n2 lần. Câu 2. Khi nói về thủy tinh thể của mắt, câu kết luận nào không đúng: A. Thủy tinh thể là một thấu kính hội tụ. B. Thủy tinh thể có độ cong thay đổi được. C. Thủy tinh thể có tiêu cự không đổi. D. Thủy tinh thể có tiêu cự thay đổi được. Câu 3. Chiếu một tia sáng từ nước ra không khí thì góc khúc xạ: A. Lớn hơn góc tới. B. Nhỏ hơn góc tới. C. Bằng góc tới. D. Lớn hơn hoặc bằng góc tới. Câu 4. Khi nhìn một vật qua kính lúp thì ảnh có đặc điểm: A. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật. C. Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật. D. Ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật. Câu 5. Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn. Khi quay nam châm của máy phát thì trong cuộn dây của nó xuất hiện dòng điện xoay chiều vì: A. Từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng. D. ường sức từ xuyên qua tiết diện Scủa cuộn dây luân phiên tăng giảm B. Đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luôn tăng. C. Từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi. Câu 6. Ta không thể xác định được thấu kính là hội tụ hay phân kì dựa vào kết luận là: A. Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa. C. Thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. B. Thấu kính phân kì có phần rìa dày hơn phần giữa. D. Thấu kính hội tụ luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật Câu 7. Sự phân tích ánh sáng trắng được quan sát trong thí nghiệm nào sau đây? A. Chiếu chùm sáng trắng vào một lăng kính. B. Chiếu chùm sáng trắng vào một tấm thủy tinh mỏng. C. Chiếu chùm sáng trắng vào một thấu kính phân kì. D. Chiếu chùm sáng trắng vào một gương phẳng. Câu 8. Tác dụng nào của dòng điện phụ thuộc vào chiều dòng điện? A. Tác dụng sinh lí. B. Tác dụng từ C. Tác dụng quang. D. Tác dụng nhiệt. Câu 9. Khi đặt vật trước thấu kính hội tụ cách quang tâm o một khoảng d = 2f thì ảnh của nó tạo bởi thấu kính có đặc điểm: A. Ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật. B. Ảnh thật, ngược chiều với vật và lớn hơn vật
  8. C. Ảnh thật, ngược chiều với vật và bằng vật. D. Ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. Câu 10. Sự phân tích ánh sáng trắng được quan sát trong thí nghiệm nào sau đây? A. Chiếu chùm sáng trắng vào một tấm kính màu. B. Chiếu chùm sáng trắng vào một tấm thủy tinh mỏng. C. Chiếu chùm sáng trắng vào một thấu kính phân kì. D. Chiếu chùm sáng trắng vào đĩa CD. Câu 11. Tác dụng nào của dòng điện tạo ra chuông điện? A. Tác dụng sinh lí. B. Tác dụng từ C. Tác dụng quang. D. Tác dụng nhiệt Câu 12. Đặt một vật sáng AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì. Hình vẽ nào vẽ đúng ảnh A'B' của AB qua thấu kính?( hình 1) B B B' O A' O A F F' A F A' F' A. C. B' B B B' B' O O ' ' A F A F' A F A F' Hình 1 B. D. B. TỰ LUẬN: (7điểm) Câu 13.(2điểm) a. Hiện nay đường dây cao thế ở nước ta có giá trị hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu vôn? b. Tại sao trên đường dây tải điện phải dùng nhiều loại máy biến thế? c. Nếu đặt vào hai đầu của cuộn sơ cấp một hiệu điện thế 220 V muốn lấy ra hai đầu cuộn thứ cấp một hiệu điện thế 12V biết ở cuộn thứ cấp có 200 vòng dây thì số vòng dây ở cuộn sơ cấp là bao nhiêu vòng ? Câu 14.(2điểm) Nêu đặc điểm của mắt cận, mắt lão và cách khắc phục? Câu 15. (3 điểm) Đặt một vật AB cao 4cm, vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, cách thấu kính 60cm, A nằm trên trục chính. a . Hãy vẽ ảnh của vật theo đúng tỉ lệ và nêu đặc điểm của ảnh b. Xác định vị trí, độ lớn của ảnh. Bài làm: I. TRẮC NGHIỆM câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án
  9. UBND HUYỆN ĐẮK SONG KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ NĂM HỌC 2019-2020 HỌ VÀ TÊN: .LỚP6A MÔN: VẬT LÍ 6 Điểm Lời phê của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm ) Câu 1: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn. A. Khối lượng của vật tăng B. Thể tích của vật giảm C. Khối lượng riêng của vật tăng D. Thể tích của vật tăng. Câu 2: . Một chai thuỷ tinh được đậy bằng nắp kim loại. Nắp bị giữ chặt. Hỏi phải mở nắp bằng cách nào sau đây? A. Hơ nóng cổ chai B. Hơ nóng cả nắp và cổ chai C. Hơ nóng đáy chai D. Hơ nóng nắp chai Câu 3: Tại sao các tấm tôn lợp nhà lại thường có dạng lượn sóng? A. Để dễ thoát nước B. Để tấm tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Câu 4: Các chất rắn, lỏng và khí đều dãn nở vì nhiệt. Chất nào dãn nở nhiều nhất? A. Rắn B. Lỏng C. Khí D. Dãn nở như nhau Câu 5: Băng kép được chế tạo dựa trên hiện tượng: A. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau B. Chất rắn nở ra khi nóng lên C. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt giống nhau D. Chất rắn co lại khi lạnh đi Câu 6: Nhiệt kế được cấu tạo dựa vào hiện tượng: A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng B. Dãn nở vì nhiệt của chất rắn C. Dãn nở vì nhiệt của chất khí D. Dãn nở vì nhiệt của các chất Câu 7: Nhiệt kế y tế dùng để đo: A. Nhiệt độ của nước đá B. Thân nhiệt của người C. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi D. Nhiệt độ của môi trường Câu 8 : Trường hợp nào cục nước đá tan nhanh hơn khi được thả vào: A. Nước ở nhiệt độ 300C B. Nước ở nhiệt độ 00C C. Nước ở nhiệt độ -300C D. Nước ở nhiệt độ 100C Câu 9 : Khi đúc đồng, gang, thép người ta đã ứng dụng các hiện tượng vật lí nào? A. Hoá hơi và ngưng tụ B. Nóng chảy và đông đặc C. Nung nóng D. Tất cả các câu trên đều sai Câu 10: Hiện tượng đông đặc là hiện tượng: A. Một khối chất lỏng biến thành chất rắn B. Một khối chất khí biến thành chất lỏng C. Một khối chất rắn biến thành chất lỏng D. Một khối chất khí biến thành chất rắn Câu 11: Nước bên trong lọ thuỷ tinh bay hơi càng nhanh khi: A. Mặt thoáng lọ càng nhỏ B. Lọ càng nhỏ C. Lọ càng lớn D. Mặt thoáng lọ càng lớn Câu 12: Chưng cất nước hoặc chưng cất rượu là ứng dụng vào các hiện tượng vật lí nào? A. Nóng chảy B. đông đặc C. bay hơi và ngưng tụ D. bay hơi ĐÁP ÁN PHẦN THI TRẮC NGIỆM ( Học sinh chọn ý đúng nhất và ghi vào ô tương ứng )
  10. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 PHẦN TỰ LUẬN: ( 7đ) Câu 13: ( 1.0đ ) Đổi các đơn vị đo nhiệt độ sau? a. 370C = 0F b. 500F = 0C Câu 14: (3,0đ)Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào mấy yếu tố? Kể tên và lấy ví dụ cho những yếu tố đó? Câu 15: (1,0 đ )Chiếc cầu thép dài 100 m khi ở nhiệt độ 00C. Tính chiều dài của chiếc cầu trên khi ở nhiệt độ 500C Biết rằng, khi nhiệt độ tăng thêm 10C thì chiều dài của thép làm cầu tăng thêm 0,000012 chiều dài ban đầu. Câu 16: (2.0 đ) Hình vẽ bên là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất ở thể rắn. a) Đường biểu diễn này là của chất gì? Vì sao? b) Từ phút 0 đến phút thứ 4, nhiệt độ của chất này như thế nào? Chất ở thể gì? c) Để đưa nhiệt độ chất này từ 500C tới nhiệt độ nóng chảy cần thời gian bao nhiêu phút? Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7 chất rắn này tồn tại ở thể nào? Bài làm: I. TRẮC NGHIỆM câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án
  11. UBND HUYỆN ĐẮK SONG KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ NĂM HỌC 2019-2020 HỌ VÀ TÊN: .LỚP8A MÔN: VẬT LÍ 8 Điểm Lời phê của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm ) Câu 1. Công suất không có đơn vị đo là A. Oát (W) B. Jun trên giây (J/s) C. Ki lô oát (KW) D. Ki lô Jun (KJ) Câu 2. Hai vật có cùng khối lượng đang chuyển động trên sàn nằm ngang, thì A. vật có thể tích càng lớn thì động năng càng lớn. B. vật có thể tích càng nhỏ thì động năng càng lớn. C. vật có tốc độ càng lớn thì động năng càng lớn. D. động năng hai vật như nhau vì có cùng khối lượng. Câu 3. Chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật là chuyển động A. chuyển động cong B. chuyển động tròn. C. chuyển động thẳng đề D. chuyển động hỗn độn, không ngừng. Câu 4. Nhiệt lượng mà một vật thu vào để nóng lên không phụ thuộc vào A. khối lượng của vật. B. độ tăng nhiệt độ của vật C. nhiệt dung riêng chất cấu tạo nên vật. D. thể tích của vật Câu 5. Người ta thường làm chất liệu sứ để làm bát ăn cơm, bởi vì: A. Sứ lâu hỏng B. Sứ cách nhiệt tốt C. Sứ dẫn nhiệt tốt D. Sứ rẻ tiền Câu 6. Hình thức truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí gọi là? A. sự dẫn nhiệt. B. sự đối lưu. C. bức xạ nhiệt. D. sự phát quang. Câu 7. Vật có khối lượng 500 gam, rơi từ độ cao 20 dm xuống đất. Khi đó trọng lực đã thực hiện một công? A. 10000J B. 1000J C. 10J D. 1J Câu 8.Một cần cẩu nâng một vật có khối lượng 1800kg lên cao 6m trong thời gian 1 phút. Công suất của cần cẩu là: A. 1800W. B. 10800W. C. 108000W. D. 180W. Câu 9. Đầu tàu hoả kéo toa xe với lực 5000N làm toa xe đi được 100m. Công của lực kéo của đầu tàu là? A. 300kJ B. 400kJ C. 500kJ D. 600kJ Câu 10. Trộn 2 lít nước ở nhiệt độ 100 oC vào 2 lít nước ở nhiệt độ 20 oC, bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước là A. 120 oC B. 80 oC C. 60 oC C. 40 oC Câu 11. Một công nhân khuân vác trong 2 giờ được 48 thùng hàng, mỗi thùng hàng phải tốn một công là 15000J. Công suất của người công nhân đó là A. 10W. B. 100W. C. 1000W. D. 10000W. Câu 12. Người ta dùng một máy bơm để bơm 20 m 3 nước lên độ cao 5m. Biết hiệu suất của máy bơm là 80% và khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Khi đó công do máy bơm sản ra là A. 1250kJ B. 125kJ C. 12500kJ D. 12,5KJ Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu10 Câu11 Câu12 II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 13: (1,5đ) Vì sao các bồn chứa xăng dầu, cánh máy bay thường được sơn màu nhũ trắng sáng mà không sơn các màu khác?
  12. Câu 14. (2,5 điểm) a. Em hãy nêu các hình thức truyền nhiệt ở các chất? b. Vì sao soong nồi thường làm bằng kim loại, bát đĩa làm bằng sứ? Câu 15. (3,0 điểm)Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi một ấm nhôm có khối lượng 240g đựng 1,75lít nước ở 240C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là c1 = 880J/kg.K, của nước là c2 = 4200J/kg.K. ===HẾT=== Bài làm: I. TRẮC NGHIỆM câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án
  13. UBND HUYỆN ĐẮK SONG KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ NĂM HỌC 2019-2020 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÍ - KHỐI 8 Năm học : 2019 – 20203 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: Từ tiết 21 – tiết 27 theo PPCT - Vật lý 8. 1.2. Kỹ năng: -Biết được sự công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào - Biết cấu tạo của chất, nhiệt năng, nhiệt độ, các hình thức dẫn nhiệt đã học - Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến ccong cơ học, công suất của máy. - Giải được các BT về công cơ học, công suất và công thức tính nhiệt lượng. 1.3. Thái độ: Học sinh làm bài nghiêm túc, trung thực 1.4. Phát triển năng lực: Tư duy, tính toán, tự học 2. CHUẨN BỊ: 2.1. Giáo viên: Biên soạn đề kiểm tra theo quy chế. Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (30% TN, 70% ) 2.2. Học sinh: Ô tập tốt các kiến thức đã học từ đầu HKII đến tuần 27 theo PPCT A. MA TRẬN Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương I. Cơ Biết được công Hiểu khái Vận dụng công Vận dụng tốt học cơ học phụ niệm công thức tính công, công thức tính thuộc vào 02 suất, công cơ công suất vào công suất vào yếu tố học bài toán thực tế bài toán trong thực tiễn đời sống Số câu 02 02 02 02 08 Số điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 2,0 Tỉ lệ 5% 5% 5% 5% 20%
  14. Chương II. Nhiệt Biết được cấu Hiểu khái Vận dụng công học tạo chất, phân nhiệt năng. thức nhiệt lượng tử đơn vị nhiệt vào bài toán Khái niệm, đơn năng. Cấu tạo thực tế vị nhiệt năng chất, nguyên tử, phân tử Số câu 02 01 01 02 01 07 Số điểm 0,5 2,5, 1,5 0,5 3,0 8,0 Tỉ lệ 5% 25% 15% 5% 30% 80% Tổng số câu 04 01 02 01 04 01 02 15 Tổngsốđiểm 1,0 2,5, 0,5 1,5 1,0 3,0 0,5 10 Tổng tỉ lệ 10% 25% 5% 15% 10% 30% 5% 100% UBND HUYỆN ĐẮK SONG KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ NĂM HỌC 2019-2020 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÍ - KHỐI 8 Năm học : 2019 – 2020 B. ĐỀ KIỂM TRA I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm ) Câu 1. Công suất không có đơn vị đo là A. Oát (W) B. Jun trên giây (J/s) C. Ki lô oát (KW) D. Ki lô Jun (KJ) Câu 2. Hai vật có cùng khối lượng đang chuyển động trên sàn nằm ngang, thì A. vật có thể tích càng lớn thì động năng càng lớn. B. vật có thể tích càng nhỏ thì động năng càng lớn. C. vật có tốc độ càng lớn thì động năng càng lớn. D. động năng hai vật như nhau vì có cùng khối lượng. Câu 3. Chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật là chuyển động A. chuyển động cong B. chuyển động tròn. C. chuyển động thẳng đề D. chuyển động hỗn độn, không ngừng. Câu 4. Nhiệt lượng mà một vật thu vào để nóng lên không phụ thuộc vào A. khối lượng của vật. B. độ tăng nhiệt độ của vật C. nhiệt dung riêng chất cấu tạo nên vật. D. thể tích của vật Câu 5. Người ta thường làm chất liệu sứ để làm bát ăn cơm, bởi vì: A. Sứ lâu hỏng B. Sứ cách nhiệt tốt C. Sứ dẫn nhiệt tốt D. Sứ rẻ tiền Câu 6. Hình thức truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí gọi là? A. sự dẫn nhiệt. B. sự đối lưu. C. bức xạ nhiệt. D. sự phát quang. Câu 7.Một vật có khối lượng 500 gam, rơi từ độ cao 20 dm xuống đất. Khi đó trọng lực đã thực hiện một công? A. 10000J B. 1000J C. 10J D. 1J Câu 8.Một cần cẩu nâng một vật có khối lượng 1800kg lên cao 6m trong thời gian 1 phút. Công suất của cần cẩu là: A. 1800W. B. 10800W. C. 108000W. D. 180W. Câu 9. Đầu tàu hoả kéo toa xe với lực 5000N làm toa xe đi được 100m. Công của lực kéo của đầu tàu là? A. 300kJ B. 400kJ C. 500kJ D. 600kJ Câu 10. Trộn 2 lít nước ở nhiệt độ 100 oC vào 2 lít nước ở nhiệt độ 20 oC, bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước là A. 120 oC B. 80 oC C. 60 oC C. 40 oC Câu 11. Một công nhân khuân vác trong 2 giờ được 48 thùng hàng, mỗi thùng hàng phải tốn một công là 15000J. Công suất của người công nhân đó là
  15. A. 10W. B. 100W. C. 1000W. D. 10000W. Câu 12. Người ta dùng một máy bơm để bơm 20 m 3 nước lên độ cao 5m. Biết hiệu suất của máy bơm là 80% và khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Khi đó công do máy bơm sản ra là A. 1250kJ B. 125kJ C. 12500kJ D. 12,5Kj II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 13: (1,5đ) Vì sao các bồn chứa xăng dầu, cánh máy bay thường được sơn màu nhũ trắng sáng mà không sơn các màu khác? Câu 14. (2,5 điểm) a. Các hình thức truyền nhiệt ở các chất? b. Vì sao soong nồi thường làm bằng kim loại, bát đĩa làm bằng sứ? Câu 15. (3,0 điểm)Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi một ấm nhôm có khối lượng 240g đựng 1,75lít nước ở 240C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là c1 = 880J/kg.K, của nước là c2 = 4200J/kg.K. ===HẾT=== UBND HUYỆN ĐẮK SONG KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ NĂM HỌC 2019-2020 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÍ - KHỐI 8 Năm học : 2019 – 2020 C. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm ) ( Mỗi đáp án đúng 0,25 điểm ) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 D C D D B B D A C C B A II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 13. - Vì để hạn chế hấp thụ tia nhiệt (hạn chế sự truyền nhiệt bằng bức xạ nhiệt) có thể làm chúng nóng lên. (1,0đ) - Tránh xảy ra hỏa hoạn, cháy nổ. (0,5đ) Câu 14. a. Học sinh nêu được 3 hình thức truyền nhiệt. Mỗi hình thức 0,5 điểm (1,5đ) b. Học sinh giải thích đúng: - Kim loại dẫn nhiệt tốt, giúp ta dễ nấu chín thức ăn. (0,5đ) - Sứ dẫn nhiệt kém, ta bưng , cầm bát đĩa không bị nóng tay (0,5 đ) Câu 15 Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nhôm là: Q1 = m1 . c1 . ∆t = 0,24 . 880 . 76 = 16051,2J (1,0đ) Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước là: Q2 = m2 . c2 . ∆t = 1,75 . 4200 . 76 = 558600J (1,0đ) Nhiệt lượng cần cung cấp cho cả ấm nước là: Q = Q1 + Q2 = 574651 (J) (1,0đ) (Học sinh giải theo cách khác mà chặt chẽ, chính xác vẫn chấm điểm tối đa) ===HẾT===
  16. Đăk song, ngày 08 tháng 6 năm 2020 NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI THẨM ĐỊNH DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN Nguyễn Đình Sửu Nguyễn Thị Mỹ Nhung Phạm Văn Quang UBND HUYỆN ĐẮK SONG KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ NĂM HỌC 2019-2020 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÍ - KHỐI 6 Năm học : 2019 – 2020 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: Từ tiết 21 – tiết 27 theo PPCT - Vật lý 6 1.2. Kỹ năng: -Biết được sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí - Biết dụng cụ đo nhiệt độ, các loại nhiệt kế đã học - Biết được sự chuyển thể các chất: Sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ. - Hiểu đực nguyên lí hoạt động của nhiệt kế - Giải được các BT sự nở vì nhiệt, sự chuyển thể của các chất. vẽ, nêu được dường biểu diễn 1.3. Thái độ: Học sinh làm bài nghiêm túc, trung thực 1.4. Phát triển năng lực: Tư duy, tính toán, tự học 2. CHUẨN BỊ: 2.1. Giáo viên: Biên soạn đề kiểm tra theo quy chế. Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (30% TN, 70% ) 2.2. Học sinh: Ô tập tốt các kiến thức đã học từ HKII A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề TNKQ TL TNK TL TNKQ TL TNKQ TL Q 1. Sự nở vì - Biết các chất nở - Hiểu được khi thể Vận dụng tốt cá kiến - Giải bài tập nâng nhiệt của các ra khi nóng lên co tích tăng thì khối thức về thang nhiệt cao về sự nở vì chất. Nhiệt kế lại khi lạnh đi lượng riêng và trọng độ phổ biến hiện tại nhiệt. - Nhiệt giai - Biết các chất lượng riêng giảm. lỏng, rắn khác nhau - Hiểu được nguyên nở vì nhiệt khác lý của các loại nhiệt nhau, các chất khí kế thông thường. khác nhau nở vì - Sử dụng được nhiệt giống nhau. nhiệt kế đo nhiệt độ. - Biết nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ Số câu 03 03 02 01 01 10 Số điểm 0,75 0,75 0,5 1,0 1,0 4,0 Tỉ lệ 7,5% 7,5% 5% 10% 10% 40% 2 . Sự chuyển - Biết các khái - Biết được quá trình - Hiểu được quá trình - Vẽ được đường thể của các niệm về sự chuyển chuyển thể từ rắn chuyển thể từ rắn biểu diễn sự nóng
  17. chất. thể. sang lỏng và thể sang lỏng của các cháy, sự đông đặc - Nêu được đặc lỏng sang thể khí chất. của các chất điểm về nhiệt độ của các chất. - Hiểu được quá trình -Nêu được nhiệt độ, của quá trình nóng chuyển thể trong sự thời gian trong quá chảy, đông đặc. ngưng tụ của chất trình nóng chảy, lỏng. đông đặc Số câu 01 01 01 01 02 06 Số điểm 0,25 4,0 0,25 1,0 0,5 6,0 Tỉ lệ 2,5% 40% 2,5% 10% 5% 60% Tổng số câu 04 03 01 03 02 02 01 16 Tổngsốđiểm 1,0 0,75 4,0 0,75 2,0 0,5 1,0 10 Tổng tỉ lệ 10% 7,5% 40% 7,5% 20% 5% 10% 100% B. ĐỀ KIỂM TRA I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm ) Câu 1: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn. B. Khối lượng của vật tăng B. Thể tích của vật giảm C. Khối lượng riêng của vật tăng D. Thể tích của vật tăng. Câu 2: . Một chai thuỷ tinh được đậy bằng nắp kim loại. Nắp bị giữ chặt. Hỏi phải mở nắp bằng cách nào sau đây? B. Hơ nóng cổ chai B. Hơ nóng cả nắp và cổ chai C. Hơ nóng đáy chai D. Hơ nóng nắp chai Câu 3: Tại sao các tấm tôn lợp nhà lại thường có dạng lượn sóng? B. Để dễ thoát nước B. Để tấm tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Câu 4: Các chất rắn, lỏng và khí đều dãn nở vì nhiệt. Chất nào dãn nở nhiều nhất? B. Rắn B. Lỏng C. Khí D. Dãn nở như nhau Câu 5: Băng kép được chế tạo dựa trên hiện tượng: B. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau B. Chất rắn nở ra khi nóng lên C. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt giống nhau D. Chất rắn co lại khi lạnh đi Câu 6: Nhiệt kế được cấu tạo dựa vào hiện tượng: B. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng B. Dãn nở vì nhiệt của chất rắn C. Dãn nở vì nhiệt của chất khí D. Dãn nở vì nhiệt của các chất Câu 7: Nhiệt kế y tế dùng để đo: B. Nhiệt độ của nước đá B. Thân nhiệt của người C. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi D. Nhiệt độ của môi trường Câu 8: Trường hợp nào cục nước đá tan nhanh hơn khi được thả vào: B. Nước ở nhiệt độ 300C B. Nước ở nhiệt độ 00C C. Nước ở nhiệt độ -300C D. Nước ở nhiệt độ 100C Câu 9: Khi đúc đồng, gang, thép người ta đã ứng dụng các hiện tượng vật lí nào? B. Hoá hơi và ngưng tụ B. Nóng chảy và đông đặc C. Nung nóng D. Tất cả các câu trên đều sai Câu 10: Hiện tượng đông đặc là hiện tượng: B. Một khối chất lỏng biến thành chất rắn B. Một khối chất khí biến thành chất lỏng C. Một khối chất rắn biến thành chất lỏng D. Một khối chất khí biến thành chất rắn Câu 11: Nước bên trong lọ thuỷ tinh bay hơi càng nhanh khi: B. Mặt thoáng lọ càng nhỏ B. Lọ càng nhỏ C. Lọ càng lớn D. Mặt thoáng lọ càng lớn Câu 12: Chưng cất nước hoặc chưng cất rượu là ứng dụng vào các hiện tượng vật lí nào? B. Nóng chảy B. đông đặc C. bay hơi và ngưng tụ D. bay hơi PHẦN TỰ LUẬN: ( 7đ) Thời gian: 30 phút Câu 13: ( 1.0đ ) Đổi các đơn vị đo nhiệt độ sau? a. 370C = 0F b. 500F = 0C Câu 14: (3,0đ)Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào mấy yếu tố? Kể tên và lấy ví dụ cho những yếu tố đó? Câu 15: (1,0 đ )Chiếc cầu thép dài 100 m khi ở nhiệt độ 0 0C. Tính chiều dài của chiếc cầu trên khi ở nhiệt độ 50 0C Biết rằng, khi nhiệt độ tăng thêm 10C thì chiều dài của thép làm cầu tăng thêm 0,000012 chiều dài ban đầu Câu 16: (2.0 điểm)
  18. Hình vẽ bên là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ ===HẾT=== theo thời gian của một chất ở thể rắn a) Đường biểu diễn này là của chất gì? Vì sao? b) Từ phút 0 đến phút thứ 4, nhiệt độ của chất này như thế nào? Chất ở thể gì? c) Để đưa nhiệt độ chất này từ 500C tới nhiệt độ nóng chảy cần thời gian bao nhiêu phút? Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7 chất rắn này tồn tại ở thể nào? ===HẾT=== ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÍ - KHỐI 8 Năm học : 2019 – 2020 C. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM A-Trắc nghiệm (3,0đ) : Mỗi câu 0,25đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 D A B C A A B A B A D C B-Tự luận :(7,0đ) Câu 13: Mỗi ý đúng 0,5 điểm a. 370C = 32 + 37.1,8 = 98,6 0F 0,5đ b 500F = (50 -32 ): 1,8 = 100C 0,5đ Câu 14: 3,0đ - Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào 3 yếu tố: + Nhiệt độ 0,75đ + Gió 0,75đ + Diện tích của mặt thoáng của chất lỏng. 0,75đ - Mỗi ví dụ đúng cho 0,25 đ 0,75đ Câu 15: Chiều dài cây cầu thép khi nhiệt độ 500C là: 100 + 100.50.0,000012 = 100,06 (m) 1,0 đ Câu 16: a) Đường biểu diễn là chất Băng phiến. 0,5đ Vì nhiệt độ nóng chảy của băng phiến 800C 0,5đ b) Từ phút 0 đến phút thứ 4 nhiệt độ của chất này tăng. 0,25đ Băng phiến ở thể rắn 0,25đ c) Để đưa nhiệt độ từ 500C đến nhiệt độ nóng chảy cần thời gian 4 phút. 0,25đ Từ phút thứ 7 đến phút thứ 11băng phiến ở thể lỏng. 0,25đ . Đăk song, ngày 08 tháng 6 năm 2020 NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI THẨM ĐỊNH DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN Nguyễn Đình Sửu Nguyễn Thị Mỹ Nhung Phạm Văn Quang
  19. UBND HUYỆN ĐẮK SONG KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ NĂM HỌC 2019-2020 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN CÔNG NGHỆ - KH NỐI 9 1. MỤC TIÊU 1.1.Kiến thức:- Học sinh tự làm và tự đánh giá khả năng của mỡnh đối với các yêu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương, từ đó rút ra những kinh nghiệm trong học tập và định hướng việc học tập cho bản thân. - Hệ thống kiến thức cho học sinh phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ năng được quy định trong chương và đánh giá được đúng đối tượng học sinh. 1.2. Kỹ năng: làm việc chớnh xỏc, kiờn trỡ, khoa học, an toàn. 1.3.Thái độ: Yêu thích môn học Sử dụng tiết kiệm điện, bảo vệ môi trường. 2. CHUẨN BỊ 2.1 Giao viên: Chuẩn bị nội dung bài thi, thang điểm, theo quy chế chuyên môn. 2.2.Học sinh: Ôn bài tốt A.MA TRẬN Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Vận dung kiến Mạch điện, sơ thức mạch điện sơ Biết sơ đồ mạch điện Hiểu sơ đồ điện đồ điện đồ điện vào thực tiễn Số câu 02 02 01 01 06 Số điểm 0,5 0,5 0,25 2,5 3,75 Tỉ lệ 5% 5% 2,5% 25% 37,5% Vận dụng đồ dùng Đồ dùng điện Biết đồ dùng điện Hiểu đồ dùng điện điện vào thực tế Số câu 01 02 01 04 Số điểm 2,5 0,5 0,25 3,25 Tỉ lệ 25% 5% 2,5% 32,5% Biết cấu Cấu tạo Cấu tạo mạng Hiểu cấu tạo mạng tạo mạng mạng điện điện điện điện Số câu 02 01 02 05 Số điểm 0,5 2,0 0,5 3,0 Tỉ lệ 5% 20% 5% 30% Tổng số câu 04 02 06 02 01 15 Tổng số điểm 1,0 4,5 1,5 0,5 2,5 10 Tổng tỉ lệ 10% 45% 15% 5% 25% 100%
  20. B. ĐỀ THI I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm ) Câu 1:. Quy trình lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn được tiến hành theo mấy bước? A. bước B. 4 bước C. 5 bước D. 6 bước Câu 2: Mạch điện cầu thang là tên gọi của mạch điện? A. Hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn. B. Hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. C. Mạch điện đèn ống huỳnh quang. D. Một công tắc ba cực điều khiển hai đèn. Câu 3: Dây dẫn điện trong nhà không được dùng dây dẫn trần vì? A. Để đảm bảo an toàn điện. B. Không thuận tiện khi sử dụng . C. Không đạt yêu cầu về mỹ thuật. D. Dây dẫn trần không bền bằng dây dẫn có vỏ bọc. Câu 4: Trong lắp đặt mạng điện kiểu nổi dùng ống cách điện, khi nối 2 ống luồn dây vuông góc với nhau ta thường dùng? A Kẹp đỡ ống. B. Ống nối tiếp B. Ống nối song song. D. Ống nối chữ T. Câu 5 : Khi kiểm tra định kì, sửa chữa mạng điện trong nhà công việc đầu tiên cần làm là ? A. Kiểm tra thiết bị đóng cắt B. Kiểm tra sự hoạt động của các đồ dùng C. Ngắt điện mạng điện D. Ngắt công tắc ( tắt công tắc ) Câu 6 : Công tắc được lắp ở vị trí nào trên mạng điện? A. Trên dây trung hoà, trước đồ dùng điện. B. Trên dây pha, trước đồ dùng điện, sau các thiết bị điện. C. Trên dây trung hoà sau cầu dao, trước đồ dùng điện. D. Trên dây pha sau cầu chì, trước đồ dùng điện. Câu 7 : Mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn có số phần tử điện là (căn cứ vào sơ đồ nguyên lí của mạch)? A. 4 phần tử B. 5 phần tử C. 6 phần tử D. 7 phần tử Câu 8 : Không nên thay dây chì (dây chảy) trong cầu chì bằng dây kim loại khác có cùng bán kính vì lí do? A. Không an toàn điện B. Không kinh tế C. Không bền D. Dẫn điện không tốt Câu 9 : Khi lắp đặt dây dẫn kiểu nổi người ta thường luồn dây dẫn vào trong ống nhựa. Để đảm bảo an toàn, tiết diện của dây dẫn so với tiết diện của ống nhựa : A. Không vượt quá 20% tiết diện ống. B. Không vượt quá 30% tiết diện ống. C. Không vượt quá 40% tiết diện ống. D. Không vượt quá 50% tiết diện ống. Câu 10: Thiết bị điện nào dưới đây là thiết bị đóng cắt của mạng điện trong nhà? A. Cầu chì. B. Cầu dao. C. Ổ cắm điện. D. Phích cắm điện. Câu 11: Dây dẫn không được buộc lại với nhau vì: A. Không thuận tiện khi sử dụng. B. Để dễ dàng cho việc kiểm tra mạng điện. C. Để tránh nhiệt độ tăng, làm hỏng lớp cách điện. D. Không đảm bảo mỹ thuật Câu 12: Thiết bị điện nào dưới đây là thiết bị lấy điện của mạng điện trong nhà? A. Cầu chì. B. Cầu dao. C. Ổ cắm điện. D. Đồng hồ điện. II/PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1 (2,5 điểm): Giải thích yêu cầu kĩ thuật của phương pháp lắp đặt mạng điện kiểu nổi? Câu 2 (2 điểm): Nêu cách kiểm tra các đồ dùng điện khi kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà? Câu 3 (2,5 điểm): Xét mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển 01 đèn. Em hãy vẽ ? a. Sơ đồ lắp đặt b. Sơ đồ nguyên lí Bài làm: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án
  21. C.GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2019– 2020 MÔN: Công Nghệ 9 I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm ) Mỗi ý đúng chấm 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B B A A D D A A D B C C II/PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 Mỗi ý đúng ( 05 ý ) * điểm 2,0 điểm Giải thích đúng 04 ý cần thiết mỗi ý 0,25 điểm 0,5 điềm 2 Cách kiểm tra các đồ dùng điện khi kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà: - Kiểm tra cách điện đồ dùng điện: các bộ phận cách điện bằng cao su, chất dẻo, thủy tinh phải nguyên vẹn, không sứt vỡ. Chi tiết nào vỡ cần phải thay ngay. (0,75 đ) 0,75đ - Dây dẫn điện không bị hở cách điện,không rạn nứt. Kiểm tra kĩ các chỗ nối vào phích cắm và chỗ nối vào đồ dùng điện; nếu bị gãy, có vết rạn nứt thì khi vặn xoắn dễ gây ngắn mạch hoặc chạm điện ra vỏ. (0,75đ ) 0,75đ - Phải kiểm tra định kì các đồ dùng điện, các đồ dùng điện bị hư hỏng cần được sửa chữa ngay. Chỉ khi nào những đồ dùng đó đảm bảo các yêu cầu về an toàn điện mới được đưa vào sử dụng. (0,5đ ) - 3 Vẽ đúng mỗi sơ đồ 1,5 điểm ( Sai mỗi ý trừ 0,5 điểm ) 2,5 điểm Đăk song, ngày 08 tháng 6 năm 2020 NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI THẨM ĐỊNH DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN Nguyễn Đình Sửu Nguyễn Thị Mỹ Nhung Phạm Văn Quang
  22. UBND HUYỆN ĐẮK SONG KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ NĂM HỌC 2019-2020 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN CÔNG NGHỆ - KHỐI 8 1. MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: Từ đầu học kì II đến tuần 27 theo PPCT và TKB 1.2 Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm, tự luận, kĩ năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn làm bài kiểm tra. 1.3 Thái độ: - Có ý thức nghiêm túc trong kiểm tra thi cử. 2. CHUẨN BỊ: 2.1.Giáo viên: Nội dung kiểm tra. 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 3.1. Ổn định tổ chức 3.2. Kiểm tra miệng 3.3. Tiến trình dạy học A. MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Vật liệu cơ khí. Biết máy sấy tóc Hiểu máy biến Vận dụng kiến Vận dụng cao kiến là đồ dùng điện áp dùng để làm thức thực tiến thức thực tiến vào loại nào. gì. vào giải quyết giải quyết tình . tình huống huống Số câu 02 02 01 01 06 Số điểm 0,5 0,5 0,25 0,25 1,5 Tỉ lệ 5% 5% 2,5% 2,5% 15% Sử dụng hợp lý Biết được giờ cao Biết được đồ dùng điện nào có điện năng. Máy điểm trong ngày. hiệu suất cao biến thế Số câu 02 02 01 01 06 Số điểm 0,5 0,5 1,5 2,5 5,0 Tỉ lệ 5% 5% 15% 25% 50% Mạng điện trong Biết mạng điện Vận dụng, Vận dụng, nguyên nhà. trong nhà nguyên nhân gây nhân gây ra tai nạn ra tai nạn điện điện trong thực t Nguyên nhân tai nan trong thực tế Số câu 01 01 01 03 Số điểm 3.0 0,25 0,25 3.5 Tỉ lệ 30% 2,5% 2,5% 35% Tổng số câu 04 04 01 02 02 02 15 Tổng số điểm 1 1 1,5 0,5 5,5 0,5 10 Tổng tỉ lệ 10% 10% 15% 5% 55% 5% 100% I.Trắc nghiệm: (2,0 điểm)Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu hỏi sau: Câu 1. Máy sấy tóc là đồ dùng điện loại: A. Điện – nhiệt. B. Điện – cơ. C. Điện – quang. D. Kết hợp điện- cơ và điện- nhiệt. Câu 2. Mạng điện trong nhà ở nước ta thường có điện áp là: A. 110V B. 127V C. 200V D. 220V Câu 3. Đèn Compac tiết kiệm điện năng vì bóng đèn có: A. Hiệu suất phát quang cao. B. Hiệu suất phát quang thấp. C. Công suất thấp. D. Tiết diện bóng nhỏ. Câu 4. Điện năng tiêu thụ trong 4h của bóng đèn 220V-75W là: A. 200 Wh B. 300Wh C. 880Wh D. 295Wh Câu 5. Máy biến áp là thiết bị dùng để: A. Biến đổi dòng điện. B. Biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều. C. Đổi chiều dòng điện. D. Thay đổi hiệu suất của dòng điện. Câu 6. Giờ cao điểm dùng điện trong ngày là từ: A.18h đến 22h. B. 17h đến 21h C. 18h đến 21h D. 17h đến 22h Câu 7: Đồ dùng điện trong nhà phân mấy loại? A. 2 B.3 C.4 D.5 Câu 8: Cầu chì là lọai dụng cụ? A. Bảo vệ điện B. Đồ dùng tiêu thụ điện C. Bóng đèn D. Công tắc II.Tự luận: (8,0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm) - Hãy phân loại các đồ dùng điện sau đây: Quạt điện, nồi cơm điện, đèn huỳnh quang ? - So sánh ưu điểm và nhược điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang ? Câu 2. (3,0 điểm) Điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện của một gia đình trong một ngày được thống kê trong bảng sau : TT Đồ dùng điện Công suất P(W) Số lượng Thời gian sử dụng trong ngày t(h) 1 Đèn huỳnh quang 45 2 4 2 Tivi 70 2 4 3 Nồi cơm điện 630 1 1 4 Tủ lạnh 120 1 24 5 Bơm nước 250 1 0,5 - Tính điện năng tiêu thụ trong một tháng (30 ngày) của gia đình trên. - Tính số tiền điện của gia đình phải trả, biết rằng giá điện là 2000đ/số và 1 số điện bằng 1kWh. Câu 3. (2,0 điểm) Nêu nguyên nhân xảy ra tai nạn điện, cho vd thực tế? ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT I TRẮC NGHIỆM (2 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D D A B B A II. TỰ LUẬN: (8,0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm) a) - Điện – quang: đèn huỳnh quang - Điện - nhiệt: nồi cơm điện - Điện – cơ: quạt điện b) Loại đèn Ưu điểm Nhược điểm - Tiết kiệm điện năng - Cần chấn lưu Đèn huỳnh quang - Tuổi thọ cao - Phát ra ánh sáng không liên tục - Không cần chấn lưu - Không tiết kiệm điện năng Đèn sợi đốt - Phát ra ánh sáng liên tục - Tuổi thọ thấp Câu 2. (3,0 điểm) a) + Viết, áp dụng được công thức A = P.t 0,5 điểm + Tính được tổng điện năng tiêu thụ trong một ngày: 4555Wh 0,5 điểm + Tính được điện năng tiêu thụ trong một tháng : 136650Wh 0,5 điểm b) Tính được số tiền đện trong một tháng 1,5 điểm Đổi 136650Wh 137kWh = 137 số điện. 137. 2000 = 274000 đ Câu 3. (2,0 điểm)Nêu đúng 3 nguyên nhân, mỗi nguyên nhân cho đúng vd - Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. - Do vi phạm khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp và trạm biến áp. - Do đến gần dây dẫn bị dứt rơi xuống đất. KẾT QUẢ KIỂM TRA - Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Tổng Lớp Số Số Số số Tỉ lệ Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Tỉ lệ lượng lượng lượng 8ª5 8ª6 Tổng NGƯỜI RA ĐỀ DUYỆT TỔ CM DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN Nguyễn Đình Sửu
  23. B.ĐỀ THI I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm ) Câu 1: Vật liệu nào sau đây không phải là vật liệu phi kim loại? A. Cao su B. Hợp kim nhôm C. Chất dẻo D. Gốm, sứ Câu 2: Máy hay thiết bị cần có cơ cấu truyền chuyển động là vì các bộ phận của máy: A. Đặt xa nhau. B. Tôc độ quay giống nhau C. Đặt xa nhau tôc độ quay không giống nhau D. Đặt gần nhau Câu 3: Vật liệu có thành phần là hợp kim của Sắt với Các bon, trong đó các bon chiếm tỉ lệ < 2,14 % gọi là? A. Gang C. Cao su B. Thép D. Hidrocacbon Câu 4: Mối ghép nào sau đây không phải là mối ghép bằng ren? A. Mối ghép bằng bulông B. Mối ghép vít cấy C. Mối ghép đinh vít D. Mối ghép bằng hàn Câu 5: Công thức tính tỉ số truyền của truyền động ăn khớp là: n Z n Z n Z n Z A. i 2 2 B. i 1 2 C. i 2 1 D. i 1 1 n1 Z1 n2 Z1 n1 Z 2 n2 Z 2 Câu 6: Đĩa xích xe đạp có 75 răng, vành líp có 15 răng. Xe đạp có tỉ số truyền là: A. i = 3 B. i = 5 C. i = 15 D. i = 75 Câu 7: Đường dây dẫn điện có chức năng: A. Biến đổi các dạng năng lượng thành điện năng C. Biến đổi điện năng thành quang năng. B. Truyền tải điện năng từ nhà máy đến nơi tiêu thụ. D. Biến đổi điện năng thành nhiệt năng. Câu 8. Biện pháp an toàn khi sử dụng điện là: A. Sử dụng đồ dùng điện bị rò rỉ. C. Cắt aptomat tổng khi dùng điện B. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện. D. Đứng gần lưới điện cao áp. Câu 9: Dây đốt nóng của bàn là điện làm bằng vật liệu: A. Kim loại vonfram, có dạng lò xo xoắn C. Niken- crom ( nicrom) B. Pheroniken D. Anico .Câu 10: Chức năng dây tóc của đèn sợi đốt là: A. Dẫn điện. C. Cách điện B. Biến đổi điện năng thành nhiệt năng D. Phát sáng Câu 11: Ở đèn sợi đốt, người ta rút hết không khí và bơm khí trơ vào trong bóng để: A. Đèn phát ánh sáng liên tục C. Tăng tuổi thọ của đèn B. Phát ra điện tử D. Mồi phóng điện Câu 12: Hiệu suất phát quang của đèn huỳnh quang là: A. 2% đến 4%B. 4% đến 5% C. 20% đến 25% D. 50% ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM ( Học sinh chọn ý đúng nhất ghi vào ô tương ứng ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án II. TỰ LUẬN :(7,0 điểm ) Câu 13: (3,0 điểm): Cho tình huống giả định: Một nạn nhân đang đứng dưới đất, tay chạm vào tủ lạnh bị rò rỉ điện? a. Em phải làm gì để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện? b. Hãy trình bày các phương pháp sơ cứu nạn nhân trong hai trường hợp sau: nạn nhân vẫn tỉnh và nạn nhân ngất, không thở được, hoặc thở không đều, co giật và run. Câu 14: (2,5 điểm): Máy biến áp 1 pha có điện áp sơ cấp là 110 vôn; Số vòng dây cuộn sơ cấp gấp 4 lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Tính điện áp hai đầu cuộn thứ cấp. Máy biến áp trên là máy biến áp tăng áp hay máy biến áp giảm áp? Câu 15: (1,5 điểm ): Tại sao phải sử dụng máy biến áp? Lấy ví dụ cụ thể?
  24. C.GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2019– 2020 MÔN: Công Nghệ 8 I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm ) Mỗi ý đúng chấm 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B C B D D A B C C B C D II. TỰ LUẬN :(7,0 điểm ) Câu 13: a. - Tìm cách ngắt nguồn điện: ngắt cầu dao ( Atomat), rút phích cắm, cầu chì. (0,25 điểm) - Không trực tiếp chạm vào người bị điện giật, rất nguy hiểm (0,25 điểm ) - Hô hoán kêu gọi người hỗ trợ ( 0,25 điểm) - Đưa nạn nhân đến nhân viên Y tế, trạm xá . (0,25 điểm) b. Học sinh trình bày được các giải pháp như SGK bài 35 cho các tình huống: - Khi nạn nhân tỉnh (1,0 điểm ) - Khi nạn nhân không thở được (1,0 điểm ) Câu 14: - Học sinh viết đúng công thức: U1/U2 = N1/N2 (1,0 điểm ) -Thay số và tính được: U2 = U1. 1/4 = 27,5 V . ( 1,5 điểm ) Câu 15: - Dùng máy biến thế ( biến áp ) để biến đổi điện áp cho phù hợp để sử dụng (1,0 điểm ) -VD đúng ( 0,5 điểm ) Đăk song, ngày 08 tháng 6 năm 2020 NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI THẨM ĐỊNH DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN Nguyễn Đình Sửu Nguyễn Thị Mỹ Nhung Phạm Văn Quang
  25. 35/ Kim loại đen gồm những loại nào? A. Thép, gang. B. Sắt, nhôm. C. Thép cacbon, hợp kim đồng D. Đồng, nhôm 36/ Vật liệu nào sau đây không phải là kim loại màu? A. Thép cacbon B. Nhôm C. Đồng D. Hợp kim nhôm 37/ Vật liệu nào sau đây không phải là vật liệu phi kim loại? A. Cao su B. Hợp kim nhôm C. Chất dẻo D. Gốm, sứ 38/ Trong 4 tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí, cần đặc biệt quan tâm 2 tính chất nào? A. Tính chất cơ học và tính chất vật lý B. Tính chất cơ học và tính chất hoá học C. Tính chất cơ học và tính chất công nghệ D. Tính chất hoá học và tính chất công nghệ 39/ Để đo một góc bất kì, ta dùng dụng cụ nào? A. Thước đo góc vạn năng. B. Êke C. Ke vuông. D. Thước cặp 40/ Dụng cụ nào sau đây không phải là dụng cụ tháo, lắp? A. Mỏ lết B. Cờlê C. Tua vít D. Êtô 41/Dụng cụ nào sau đây không phải là dụng cụ gia công? A. Búa B. Kìm C. Dũa D. Cưa 42/ Công dụng của thước cặp là A. Đo đường kính trong. B. Đo đường kính ngoài. C. Đo chiều sâu lỗ D. Cả A, B, C đều đúng 43/ Khi dùng đục để gia công cần phải đặt đục nghiêng với mặt nằm ngang một góc là bao nhiêu độ? A. 15-200 B. 20-250 C. 25-300 D. 30-350 44/ Cách cầm đục như thế nào là đúng? A. Tay cầm đục cách phần đầu 5-10 mm B. Tay cấm đục cách phần đầu 10-20 mm C. Tay cấm đục cách phần đầu 20-30 mm D. Tay cấm đục cách phần đầu 30-40 mm 45/ Khi lượng dư gia công lớn hơn 0,5 mm, ta dùng phương pháp gì? A. Cưa B. Đục C. Dũa D. Khoan 46/ Khi đục gần đứt ta phải làm như thế nào? A. Giảm dần lực đánh búa B. Tăng dần lực đánh búa C. Vẫn đánh búa như bình thường D. Cả A, B, C đều sai
  26. 47/ Mũi khoan được làm bằng vật liệu gì? A. Thép cacbon. B. Đồng C. Nhôm D. Gang 48/ Vật dũa được kẹp chặt vào êtô sao cho mặt phẳng cần dũa cách mặt êtô A. từ 5-10 mm B. từ 10-20 mm C. từ 20-25 mm D. từ 25-30 mm 49/ Dũa có công dụng gì? A. Tạo độ nhẵn, phẳng B. Làm đứt vật C. Tạo lỗ trên bề mặt vật D. Cả A, B, C đều đúng 50/ Các bước cơ bản khi khoan là A. Chọn mũi khoan, lắp mũi khoan B. Kẹp vật khoan, điều chỉnh mũi khoan C. Gồm cả A và B D. Cả A, B, C đều sai. 51/ Chi tiết máy là gì? A. Là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh B. Có chức năng nhất định trong máy. C. Không thể tháo rời ra được hơn nữa D. Là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy. 52/ Chi tiết nào sau đây không thuộc nhóm chi tiết máy có công dụng chung? A. Bulông B. Đai ốc C. Lò xo D. Khung xe đạp 53/ Chi tiết nào sau đây không thuộc nhóm các chi tiết có công dụng riêng? A. Bánh răng B. Trục khuỷu C. Kim máy khâu D. Khung xe đạp 54/ Các phần tử sau đây, phần tử nào không phải là chi tiết máy? A. Vòng bi B. Lò xo C. Mảnh vỡ máy D. Khung xe đạp 55/ Công dụng của mối ghép bằng then là gì? A. Để hãm chuyển động tương đối giữa đối giữa các chi tiết B. Để truyền lực C. Để truyền chuyển động quay D. Cả A, B, C đều đúng 56/ Mối ghép nào sau đây không phải là mối ghép bằng ren? A. Mối ghép bằng bulông B. Mối ghép vít cấy C. Mối ghép đinh vít D. Mối ghép bằng hàn 57/ Chi tiết nào sau đây không có trong mối ghép đinh vít? A. Đinh vít B. Vòng đệm C. Chi tiết ghép 1 D. Chi tiết ghép 2
  27. 58/ Mối ghép nào sau đây không phải là mối ghép tháo được? A. Mối ghép bằng đinh tán B. Mối ghép bằng then C. Mối ghép bằng chốt D. Mối ghép bằng ren 59/ Các khớp động thường gặp là? A. Khớp tịnh tiến B. Khớp quay C. Khớp cầu D. Cả A, B, C đều đúng. . 60/ Chi tiết nào sau đây không thuộc cấu tạo khớp quay? A. Ổ trục B. Vòng chặn C. Bạt lót D. Trục 61/ Khớp ở giá gương xe máy là khớp gì? A. Khớp quay B. Khớp tịnh tiến C. Khớp cầu D. Khớp vít 62/ Bản lề cửa là khớp gì? A. Khớp quay B. Khớp tịnh tiến C. Khớp cầu D. Khớp vít