Đề kiểm tra học kỳ II môn Địa lý Lớp 10 - Đề 1

docx 2 trang thaodu 4160
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Địa lý Lớp 10 - Đề 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_dia_ly_lop_10_de_1.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Địa lý Lớp 10 - Đề 1

  1. Họ & tên: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Địa Lí Lớp 10 Lớp: 10/ ĐỀ 1 Thời gian: 30 phút 1. Công nghiệp được chia làm hai nhóm A, B là dựa vào A. Tính chất và đặc điểm. B. Trình độ phát triển. C. Công dụng kinh tế của sản phẩm. D. Lịch sử phát triển của các ngành. 2. “Điểm công nghiệp” được hiểu là A. Một đặc khu kinh tế. B. Một điểm dân cư có vài xí nghiệp công nghiệp. C. Một diện tích nhỏ dùng để xây dựng một số xí nghiệp công nghiệp. D. Một lãnh thổ nhất định có những điều kiện thuận lợi để xây dựng các xí nghiệp côngnghiệp. 3. Các ngành công nghiệp nhẹ thường phát triển mạnh ở các nước đang phát triển vì A. Đây là những ngành tạo tiền đề để thực hiện công nghiệp hóa. B. Đây là ngành đem lại hiệu quả kinh tế cao. C. Phù hợp với điều kiện của các nước đang phát triển. D. Sự phân công lao động quốc tế. 4. Đa dạng về sản phẩm, phức tạp về trình độ kỹ thuật, sử dụng ít nhiên liệu, chịu ảnh hưởng lớn của lao động, thị trường và nguyên liệu. Đó là đặc điểm của ngành công nghiệp A. Cơ khí, hóa chất B. Hóa chất C. Sản xuất hàng tiêu dùng. D. Năng lượng. 5. Ngành công nghiệp nào là cơ sở để phát triển nền công nghiệp hiện đại là A. Công nghiệp điện lực B. Công nghiệp luyện kim. C. Công nghiệp cơ khí. D. Công nghiệp điện tử tin học. 6. Có một vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên lượng chuyên môn hóa. Đó là đặc điểm của A. điểm công nghiệp. B. Khu công nghiệp tập trung. C. trung tâm công nghiệp. D. Vùng công nghiệp. 7. Ngành công nghiệp không khói chính là ngành dịch vụ A. Đúng B. Sai 8. Điểm công nghiệp có mặt hạn chế A. Tốn kém nhiều vào đầu tư cơ sở hạ tầng. B. Không tận dụng được các phế liệu, giá thành sản phẩm cao. C. không liên hệ về kĩ thuật, kinh tế với các xí nghiệp khác. D. Tất cả đều đúng. 9. Điểm công nghiệp đồng nhất với điểm dân cư có xí nghiệp công nghiệp: A. Đúng. B. Sai. 10. Tổ chức lãnh thổ công nghiệp gắn với đô thị vừa và lớn có vị trí địa lí thuận lợi là hình thức: A. điểm công nghiệp. B. Khu công nghiệp tập trung. C. trung tâm công nghiệp. D. Vùng công nghiệp. 11. Điểm công nghiệp có mặt hạn chế: A. Tốn kém nhiều vào đầu tư cơ sở hạ tầng. B. Không tận dụng được các phế liệu, giá thành sản phẩm cao. C. không liên hệ về kĩ thuật, kinh tế với các xí nghiệp khác. D. Tất cả đều đúng. 12. Nguồn năng lượng truyền thống và cơ bản dùng để chỉ A. Dầu khí B. Than đá C. Củi, gỗ D. Sức nước. 13. Công nghiệp dệt, may thuộc nhóm ngành A. Công nghiệp nặng B. Công nghiệp nhẹ C. Công nghiệp vật liệu D. Công nghiệp chế biến
  2. 14. Ngành công nghiệp nào sau đây được coi là thước đo trình độ phát triển kinh tế kỹ thuật của một nước? A. Công nghiệp cơ khí. B. Công nghiệp hóa chất. C. Công nghiệp điện tử - tin học. D. Công nghiệp năng lượng 15. Ngành công nghiệp có khả năng lớn nhất để thúc đẩy cho cả công nghiệp nặng lẫn nông nghiệp phát triển là A. Công nghiệp luyện kim. B. Công nghiệp dệt. C. Công nghiệp hóa chất D. Công nghiệp năng lượng. 16. Các ngành kinh tế muốn phát triển được và mang lại hiệu quả kinh tế cao đều phải dựa vào sản phẩm của nhanh A. Công nghiệp. B. Dịch vụ. C. Nông nghiệp. D. Xây dựng. 17. Trong sản xuất công nghiệp , khi tác động vào đối tượng lao động thì sản phẩm sẽ là A. Tư liệu sản xuất. B. Nguyên liệu sản xuất. C. Sản phẩm tiêu dùng. D. Máy móc. 18. Sản xuất công nghiệp có đặc điểm khác với sản xuất nông nghiệp là A. Có tinh tập trung cao độ. B. Chỉ tập trung vào một thời gian nhất định. C. Cần nhiều lao động. D. Phụ thuộc vào tự nhiên. 19. Sản phẩm của ngánh công nghiệp A. Chỉ để phục vụ cho nhanh nông nghiệp. B. Chỉ để phục vụ cho giao thông vận tải. C. Phục vụ cho tất cả các nhanh kinh tế. D. Chỉ để phục vụ cho du lịch. 20. Tỉ trọng đóng góp của nhanh công nghiệp trong GDP của một nước mà cao sẽ phản ánh được rõ nhất A. Các nghành công nghiệp trọng điểm của nước đó. B. Trình độ phát triển kinh tế của nước đó. C. Tổng thu nhập của nước đó. D. Bình quân thu nhập của nước đó.