Đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học Lớp 10 - Mã đề 102 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lý Tự Trọng (Có đáp án)

docx 4 trang thaodu 5501
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học Lớp 10 - Mã đề 102 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lý Tự Trọng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_10_ma_de_102_nam_hoc_2.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học Lớp 10 - Mã đề 102 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lý Tự Trọng (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020 Tổ: Hóa học MÔN: HOÁ HỌC – LỚP 10 (Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề Họ và tên thí sinh: Mã đề: 102 Lớp: Cho biết NTK của các nguyên tố: H = 1; O = 16; Cl = 35,5;S = 32; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ba = 137. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Câu 1: Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch chất nào sau đây sẽ không có hiện tượng gì xảy ra? A. NaF. B. NaI. C. KBr. D. HCl. Câu 2: Phản ứng nào dưới đây, S đóng vai trò là chất khử ? t0 t0 A. Fe + S  FeS. B. H2 + S  H2S. t0 C. Hg + S → HgS. D. S + O2  SO2. Câu 3: Tầng ozon bảo vệ được sự sống của các sinh vật trên trái đất là do A. ozon dễ bị phân huỷ.B. ozon hấp thụ tia tử ngoại của mặt trời. C. ozon là chất oxi hoá mạnh.D. ozon làm cho không khí trong lành. Câu 4: Phản ứng nào dưới đây H2S thể hiện tính axit? to A. 2H2S + 3O2  2SO2 + 2H2O. B. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O. C. H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O. D. H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl. Câu 5: Ở điều kiện bình thường, trạng thái của brom là A. chất khí.B. chất lỏng.C. chất rắn. D. chất kết tinh. Câu 6: Cho Fe tác dụng với dung dịch HCl thu được sản phẩm gồm A. FeCl2 và H2.B. FeCl 2 và H2O. C. FeCl3 và H2. D. không phản ứng. Câu 7: Đơn chất halogen có tính oxi hóa mạnh nhất là A. flo.B. clo.C. iot. D. brom. Câu 8: Phản ứng nào sau đây SO2 thể hiện tính oxi hóa? t0 ,xt A. SO2 + CaO → CaSO3.B. 2SO 2 + O2  2SO3. C. SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O.D. SO 2 + 2H2S → 3S + 2H2O. Câu 9: Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng ? A. Ag. B. Al. C. Cu. D. Au. Câu 10: Cho phản ứng sau: Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2. Clo có vai trò là A. chất oxi hoá. B. chất oxi hoá và chất khử. C. chất khử. D. không là chất oxi hoá không là chất khử. Câu 11: Chất không phản ứng với dung dịch HCl là A. Cu. B. NaOH. C. Na2CO3. D. Mg. Câu 12: Tính chất hóa học cơ bản của H2S là A. tính axit mạnh và tính khử mạnh. B. tính axit yếu và tính khử yếu. C. tính axit yếu và tính khử mạnh. D. tính axit yếu và tính oxi hóa mạnh. Câu 13: Khí X không màu, mùi hắc, là nguyên nhân chính gây nên hiện tượng mưa axit. Khí X là A. O3.B. SO 2.C. H 2S.D. CO 2. Câu 14: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 tạo kết tủa trắng? A. H2SO4.B. HCl.C. NaCl. D. KNO 3. Câu 15: Phản ứng nào sau đây SO2 thể hiện tính chất oxit axit? t0 ,xt A. SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr.B. 2SO 2 + O2  2SO3. C. SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O.D. SO 2 + 2H2S → 3S + 2H2O. Trang 1/2 – Mã đề 102
  2. t o Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng: X + H 2SO4 (đặc, nóng)  Muối sunfat + SO 2 + H2O. Chất nào sau đây không thỏa mãn với X? A. Fe. B. Zn. C. CuO. D. Mg. II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm): Câu 1 (2 điểm): Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) a) H2 + S → b) KOH + HCl → c) H2S + CuSO4 → d) Cho sơ đồ phản ứng: X + H2SO4 đặc nóng → Muối sunfat + SO2 + H2O. Cho các chất sau: CuO, Fe2O3, Fe(OH)2, S. Chất nào thõa mãn với X, viết phương trình hóa học. Câu 2 (1 điểm): Hấp thụ hoàn toàn 0,1 mol SO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol KOH, thì muối nào tạo thành, bao nhiêu gam? Câu 3 (3 điểm): Hòa tan hoàn toàn 25,2 gam sắt trong dung dịch HCl dư thu được V lít khí (đktc). a) Viết phương trình phản ứng; tính V và tính khối lượng muối thu được? (1,5 điểm) b) Nếu lấy 25,2 gam sắt trên cho tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc nóng, dư thì thu được V lít khí SO2 duy nhất ở đktc và dung dịch X. Viết phương trình phản ứng; tính V và tính khối lượng muối thu được ? (1 điểm) c) Lấy dung dịch X ở b) cho tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thu được m gam kết tủa, biết axit dùng dư 10% so với lượng phản ứng. Tính m? (0,5 điểm) HẾT Lưu ý: - Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. - Giám thị không giải thích gì thêm. BÀI LÀM: Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án Tự luận: Trang 2/2 – Mã đề 102
  3. Đáp án mã đề 102 I. Phần trắc nghiệm (4 điểm): Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp A D B C B A A D B A A C B A C C án II. Phần tự luận (6 điểm) Câu Điểm Ghi chú Câu 1. (2 điểm) to 0,5 Không ghi điều kiện, không a) H2 + S  H2S 0,5 cân bằng pt trừ nửa số điểm b) KOH + HCl KCl + H2O 0,5 của pt đó c) H2S + CuSO4 CuS + 2HNO3 0,5 d) 2Fe(OH)2 + 4H2SO4 đặc nóng Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O Câu 2. (1 điểm) Tỉ lệ mol SO2 : KOH = 1: 2 => Muối tạo thành K2SO3 0,5 SO2 + 2KOH K2SO3 + H2O Khối lượng muối = 0,1.158 = 15,8 g 0,5 Câu 3. (3 điểm) 3a. (1,5 điểm) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 0,5 Số mol Fe = 25,2:56 = 0,45 mol = số mol H2 0,25 VH2 = 0,45.22,4 = 10,08 lít 0,25 Số mol muối = 0,45 mol Khối lượng muối = 0,45.127 = 57,15 g 0,5 3b. (1 điểm) Viết đúng phản ứng 0,5 2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Tính được VSO2 = 0,675.22,4 = 15,12 lít 0,25 Khối lượng muối = 0,225.400 = 90 g 0,25 3c. (0,5 điểm) - Viết được 2 pt 0,25 Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 3BaSO4 + 2FeCl3 H2SO4 dư + BaCl2 BaSO4 + 2HCl - Tính được số mol H2SO4 dư và lượng kết tủa 0,25 Số mol H2SO4 phản ứng ở b) = 1,35 mol => Số mol H2SO4 dư = 0,135 mol Theo 2 ptpư, số mol BaSO4 = 0,675 + 0,135 = 0,81 mol Khối lượng kết tủa = 0,81.233 = 188,73 g Trang 3/2 – Mã đề 102
  4. Trang 4/2 – Mã đề 102