Đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữu văn Lớp 7

doc 3 trang thaodu 3281
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữu văn Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_nguu_van_lop_7.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữu văn Lớp 7

  1. A. MA TRẬN ĐỀ: Mức độ Nhận biết – 4.0đ Thông hiểu – 3.0đ Vận dụng – 3.0đ Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề Chủ đề 1: Xuất xứ, nội dung chính Tác dụng của biện pháp tu Vận dụng viết đoạn văn nêu Văn bản phương thức biểu đạt ,biện từ cảm nhận về vẻ đẹp được gợi Nghị luận pháp tu từ vị trí của đoạn ratừ đoạn văn Từ đó liên hệ 5 8,0đ trích Thái độ tình cảm của đến bản thân tác giả 3,5 4,0đ 0,5 1,0đ 1 3đ Chủ đề 2: Chỉ ra nét nghệ thuật và giá Tục ngữ trị nội dung của câu tục ngữ 1 2,0đ 1 2,0đ 1 3 3,5 4,0đ 1,5 3,0đ 1 3 6 10đ Tổng 40% 30% 30% 100%
  2. B. ĐỀ BÀI PHẦN I VĂN BẢN NGHỊ LUẬN * Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao !” (SGK Ngữ văn lớp 7, tập 2) Câu 1 (1,5 điểm) Nêu xuất xứ của đoạn văn trong văn bản? Vị trí của đoạn văn trong văn bản ? Câu 2 (1 điểm) Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào ? Thái độ tình cảm của tác giả được gửi gắm trong đoạn văn ? Câu 3 (1,5 điểm) Câu: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.” sử dụng phép tu từ nào ? Tác dụng của phép tu từ đó Câu 4 (1 điểm) Nội dung chính của đoạn văn là gì ? Câu 5 (3 điểm )Viết đoạn văn ngắn 6-8 câu thể hiện tinh cảm của em đối với Bác PHẦN II Tục ngữ Câu 6: (2 điểm) Chỉ ra nét nghệ thuật và nội dung của câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm" HƯỚNG DẪN CHẤM: Phần 1 Văn bản nghị luận Câu Nội dung cần đạt Điểm Câu 1 - Đoạn văn được trích từ văn bản “ Đức tính giản dị của 0,5 đ Bác Hồ”-Tác giả là Phạm Văn Đồng 0,5 đ Vị trí của đoạn văn : Phần đầu của văn bản 0,5 đ Câu 2 - Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt Nghị 0,5 đ luận. - Thái độ tình cảm của tác giả được gửi gắm trong đoạn văn 0,5 đ : Kính trọng khâm phục ca ngợi đức tính giản dị của Bác Hồ Câu 3 Câu: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị 0,5 đ như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.” sủ dụng phép tu từ : Liệt kê Tác dụng :- Làm cho câu văn thêm sinh động hấp dẫn 1,0đ - Nhấn mạnh làm rõ ,cụ thể hơn đức tính giản dị của Bác Hồtrong lối sống
  3. -Bồi dưỡng cho ta tình cảm kính yêu Bác Hồ Câu 4 Nội dung chính của đoạn văn :Ca ngợi đức tính giản dị của 1.0 đ Bác Hồ trong lối sống Câu 5 Yêu cầu : 0,5 đ * Đúng hình thức đoạn văn Đủ số lượng câu * Nội dung 0.5 đ -Giới thiệu về Bác -Công lao to lớn của Bác 0.5 đ -Sự giản dị của Bác 0.5 đ -Tình cảm của em đối với Bác 0.5 đ -Trách nhiệm của bản thân 0.5 đ Phần 2 Tuc ngữ Câu 6 -Nét nghệ thuật -Nội dung Câu tục ngữ gồm hai vế, sóng 0,5 đ đôi bổ sung ý nghĩa cho nhau. + Xét về nghĩa đen :trong cuộc sống. dù đói nghèo thì việc 0,5 đ ăn uống cũng cần phải sạch sẽ, hợp vệ sinh Nhà dù có nghèo, quần áo rách rưới cần phải giữ thơm tho. + Xét về nghĩa bóng câu tục ngữ muốn nhắn nhủ dù có sống trong bần hàn, nghèo khổ thì cũng phải luôn giữ cho 0,5 đ lương tâm mình trong sạch. + Trong thực tế là nhiều người vì thiếu thốn vật chất mà 0,25đ dẫn đến những hành động sai trái, đi ngược với lương tâm và nhân cách của bản thân mình 0,25 đ Bài học câu tục ngữ là một lời khuyên đúng đối với tất cả mọi người : Cần giữ gìn phẩm giá