Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2018-2019 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2018-2019 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2018_2019_co_da.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2018-2019 (Có đáp án)
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN: TOÁN – KHỐI 8 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể phát đề) ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM : (5 điểm) Chọn câu trả lời em cho là đúng nhất: Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ? 1 A. 0x + 2 = 0 B. 0 C. x + 2y = 0 D. -2x - 4 2x 1 Câu 2: Tập nghiệm của phương trình 2x – 6 = 0 là: A. {0} B. {4} C. {3} D. {–3} x x 1 Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình 1 là: x 3 2x A. x 0 và x 2 B. x 3 và x 2 C. x 0 và x 3 D. x 0 và x -3 Câu 4 : Trong các phương trình sau, phương trình tích là: A. x 2 2 x 2 2 B. 0 x 2 2 x 2 C. x 2 2 x 2 2 x 2 D. x 2 2 x 2 x 2 0 Câu 5: Với x y-5 B.5-2x 2 ; C. x 2 D. x <2 Câu 7: Trong hình sau, biết MQ là tia phân giác của góc NMP,tỷ số x là : y 5 5 4 2 A. B. C. D. 2 4 5 5 Câu 8. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng: A. Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau B. Hai tam giác đều luôn luôn đồng dạng với nhau C. Hai tam giác đều luôn luôn bằng nhau D. Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau Câu 9 Tam giác MNP có IK // NP M Đẳng thức nào sau đây là sai ? MI MP MI MK a. b. MN MK MN MP Hình I K MI MK IN KP M c. d. I K IN KP MN MP N P N P 19
- Câu 10: Dựa vào hình vẽ trên cho biết, x = ? A. 9cm. B. 6cm. C. 1cm. D. 3cm. Câu 11: Hìnhlậpphương có bao nhiêu mặt là hình vuông A. 2 B.4 C.6 D.8 Câu 12: Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu mặt đáy? A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 13: Một hình hộp chữ nhật có: A. 6mặt,6 đỉnh, 12 cạnh B.6 đỉnh, 8 mặt,12 cạnh C. 6 mặt, 8 cạnh, 12 đỉnh D. 6 mặt , 8 đỉnh ,12 cạnh Câu 14: Công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều là: 1 A. 2ph B. pd C. Sh D. Sh 3 Câu 15: Trong hình hộp chữ nhật MNPQ.M'N'P'Q' có bao nhiêu cạnh song song với M' Q' cạnh NN' Q' Hình M A. 1 cạnh B. 2 cạnh N' P' C. 3 cạnh D. 4 cạnh . N P Câu 16: Hình lập phương có thể tích là thì diện tích đáy là: A. B. C. D. Câu 17: Một hình trụ đứng có đáy là hình chữ nhật có các kích thước là 3cm, 4cm, chiều cao hình trụ là 5cm. Thể tích của khối là: A. B. C. D. ퟒ Câu 18: Thể tích của hình chóp đều là 126 , chiều cao hình là 6cm. Diện tích đáy là: A. B. C. D. Đáp án khác Câu 19: Cho hình lập phương có cạnh bằnh 3 cm .Vậy diện tích xung quanh của hình lập phương đó là: A. 9cm2 B. 27cm2 C. 36cm2 D.54cm2 Câu 20: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai: A. Hình lập phương có 6 mặt đều là hình vuông. B. Hình hộp chữ nhật có 6 mặt đều là hình chữ nhật. C. Hình hộp chữ nhật có 8 đỉnh và 12 cạnh. D. Hình hộp chữ nhật có các cạnh bằng nhau.
- II. TỰ LUẬN (5 điểm) Bài 1: (1 điểm): a) Giải phương trình sau: (3x – 2)(4x + 5) = 0 2x 3 8x 11 b) Giải bất phương trình sau: . 2 6 Bài 2: ( 1,5 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Hai thùng dầu A và B có tất cả 100 lít. Nếu chuyển 18 lít dầu từ thùng A sang thùng B thì số lượng dầu ở hai thùng bằng nhau. Tính số lượng dầu ở mỗi thùng lúc đầu. Bài 3: ( 2 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, AB = 2cm, AC = 4cm. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho ·ABM ·ACB . a) Chứng minh : ABM ∽ ACB. b) Tính AM. c) Từ A kẻ AH BC, AK BM . Chứng minh: AB.AK = AM. AH Bài 4: ( 0,5 điểm) Giải phương trình: x 1 x 2 3x 1 HẾT
- PHÒNG GD – ĐT HUYỆN KHOÁI CHÂU ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS BÌNH KIỀU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2018 - 2019 MÔN: TOÁN – KHỐI 8 Phần I . Trắc nghiệm : (3 điểm) ( Mỗi ý đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp D C C B C A B B A D án 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B D B C C B C C D C Phần II: Tự luận (7 điểm) Bài Đáp án Điểm a) ( 0,75 điểm) (3x – 2)(4x + 5) = 0 3x – 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0 (0,5đ) x = 2/3 hoặc x = -5/4 ( 0,75đ) 0,5 Vậy nghiệm của phương trình là: x= 2/3, x= -5/4. 1 2x 3 8x 11 b) . (1 điểm) 2 6 6x – 9 > 8x – 11 0,5 2x 18) Thì số lượng dầu ở thùng B lúc đầu là 100 – x ( lít) Số lít dầu lúc sau của thùng A là : x – 18 ( lít) Số lít dầu của thùng B lúc sau là : 100 – x +18 ( lít) 2 Theo đề bài ta có phương trình: x – 18 = 100 – x + 18 0,75 ( 1,5 điểm) x +x = 100 + 18 + 18 2x = 136 x = 68 ( thoả mãn ĐK của ẩn) 0,75 Vậy số lượng dầu ở thùng A lúc đầu là 68 ( lít), số lượng dầu ở thùng B lúc đầu là 100 – 68 = 32 ( lít) Vẽ hình đúng cho câu a) được 0,5 điểm A M 3 2 4 (2 điểm) K B C H
- Bài Đáp án Điểm a) Xét ABM và ACB có: µA : chung ·ABM ·ACB ( gt) Do đó ABM ∽ ACB( g.g) 0,5 b) Vì ABM ∽ ACB ( cmt) AB AM và ( Đ/n hai tam giác đồng dạng) AC AB AB2 22 0,5 AM 1(cm) AC 4 c) Vì ABM ∽ ACB ( cmt) ·AMB ·ABC (Đ/n hai tam giác đồng dạng) ·AMK ·ABH ( Vì K BM, H BC) Xét AHB và AKM có: ·AHB ·AKM = 900 ( Vì AH BC, AK BM) · · ABH AMK ( cmt) 0,5 Do đó AHB ∽ AKM ( g.g) AH AB Suy ra ( Đ/n hai tam giác đồng dạng) AK AM 0,5 AH.AM = AB. AK ( ĐPCM) Thật vậy: Áp dụng định lí về dấu nhị thức bậc nhất và lập bảng, ta xét 3 trường hợp ứng với 3 khoảng. + Nếu x < 1 ta được phương trình: 1 - x + 2 - x = 3x + 1 3 - 2x = 3x + 1 0,5 5x = 2 4 x = 2/5 < 1 ( là nghiệm) ( 0,5 điểm) + Nếu 1 x < 2 ta được phương trình: x -1 + ( 2 - x) = 3x + 1 x = 0 [1, 2] ( không là nghiệm) + Nếu x 2 ta đựoc phương trình: x - 1 + x - 2 = 3x + 1 x = - 4 < 2 ( không là nghiệm) Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 2/5 Học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.