Đề kiểm tra số 1 môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2019-2020 (Kèm đáp án)

docx 4 trang thaodu 4370
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra số 1 môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2019-2020 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_so_1_mon_hoa_hoc_lop_10_nam_hoc_2019_2020_kem_da.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra số 1 môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2019-2020 (Kèm đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA SỐ 01 NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN: HÓA HỌC THỜI GIAN: 60 PHÚT I. Phần trắc ngiệm: Khoanh tròn đáp án đúng nhất: 1. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron hai lớp bên ngoài là 3d24s2. Tổng số electron trong 1 nguyên tử của X là : A. 24 B. 22 C. 20 D. 18 2. Trong nguyên tử một nguyên tố có 3 lớp electron (K, L, M). Lớp nào trong số đó có thể có các electron độc thân? A. Lớp K B. Lớp L và M C. Lớp L D. Lớp M 3. Cho 2 nguyên tố M và N có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 và 13. Cấu hình của M và N là : A. 1s22s22p7 và 1s22s22p63s2 B. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2 C. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p1 D. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s3 4. . Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên 65 63 65 với 2 loại đồng vị là 29Cu và 29Cu. Thành phần % của 29Cu theo số nguyên tử là : A. 23,70% B. 26,30% C. 26,70% D. 27,30% 5. Cho biết cấu hình electron của X và Y lần lượt là : 1s22s22p63s23p3 và 1s22s22p63s23p64s1 Nhận xét nào sau đây là đúng ? A. X và Y đều là kim loại. B. X là 1 phi kim còn Y là 1 kim loại. C. X và Y đều là các khí hiếm. D. X và Y đều là các phi kim.
  2. 6. Cho biết Cu (Z=29). Hỏi cấu hình electron của Cu? A. 1s22s22p63s23p64s13d10 B. 1s22s22p63s23p6 3d104s1 C.1s22s22p63s23p6 3d94s2 D. 1s22s22p63s23p64s1 7. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 14 ,sẽ có A. 4 electron độc thân B. 2 electron độc thân C. 2 electron hoá trị(4 electron hóa trị) D. 15 nơtron 8.Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. Cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây ? A. Flo (Z=9) B. Lưu huỳnh (Z=16) C. Clo (Z=17) D. Oxi (Z=8) 9. Cation X3+ và anion Y2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Kí hiệu của các nguyên tố X,Y lần lượt là : A. Mg và F B. Al và O C. Mg và O D. Al và F 10. Nguyên tử M có tổng số electron ở phân lớp p là 7. và số notron nhiều hơn số proton là 1 hạt . Số khối của nguyên tử M là : A. 25 B. 22 C. 27 D. 28 11. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p,n,e) là 82, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Kí hiệu hoá học của X là : 57 57 55 56 A. 26Fe B. 28Ni C. 27Co D. 26Fe 12. Cấu hình electron của các nguyên tử có số hiệu Z=3, Z=11, Z=19 có đặc điểm chung là : A. Đáp án khác B. có 3 electron ở lớp ngoài cùng C. có 2 electron ở lớp ngoài cùng D. có 1 electron ở lớp ngoài cùng
  3. 13. Ion nào sau đây không có cấu hình giống của khí hiếm ? 2+ + 2+ – A. 12Mg B. 11Na C. 26Fe D. 17Cl 14. Trong nguyên tử một nguyên tố X có 29 electron và 36 nơtron. Số khối và số lớp electron của nguyên tố X lần lượt là : A. 65 và 4 B. 64 và 3 C. 65 và 3 D. 64 và 4 15. Cấu hình electron nguyên tử của X 1s22s22p63s23p3. phát biểu nào sau đây sai: A. lớp L có 8 electron B. Lớp M có 5 electron C. lớp K có 2 electron D. Lớp ngoài cùng có 3 electron 16. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Nguyên tố X thuộc loại : A. nguyên tố f B. nguyên tố d C. nguyên tố s D. nguyên tố p 17. Cho biết Fe có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của Fe2+ là : A. 1s22s22p63s2 3p64s2 B. 1s22s22p63s23p63d6 C. 1s22s22p63s23p63d4 D. 1s22s22p63s23p63d84s2 18. Trong nguyên tử Y có tổng số proton, notron và electron là 26. Hãy cho biết Y thuộc về loại nguyên tử nào sau đây ? (Biết rằng Y là nguyên tố hoá học phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất) 17 19 16 18 A. 8O B. 9F C. 8O D. 8O 19. Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nào sau đây có electron độc thân ở obitan s? A. Cl(Z=17) B. C(Z=6) C. Ca(Z=20) D. Cr(Z=24)
  4. 20. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử Clo là 17 . Trong nguyên tử clo số electron ở phân mức năng lượng lớn nhất là: A. 5 B. 17 C. 2 D. 7 II. Phần tự luận 1. Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. a) Tìm số hạt p,e,n, và số khối của nguyên tố R Z=11(số p= số e=11) N=12 A=Z+N=23 b) Viết cấu hình electron của R, Nguyên tố R là nguyên tố kim loại , phi kim , hay khí hiếm giải thích ? 1s2 2s2 2p6 3s1 Lớp ngoài cùng có 1e => R là kim loại 2, Một nguyên tố X có ba đồng vị là X1 X2 và X3. Đồng vị X1 chiếm 92,23% , X2 chiếm 4,67% và X3 chiếm 3,10% số nguyên tử. Tổng số khối của ba đồng vị bằng 87. Số nơtron trong đồng vị X2 nhiều hơn số nơtron trong đồng vị X1 là một hạt. Nguyên tử khối trung bình của X là 28,0855. a) Xác định số khối của ba đồng vị X1 X2 và X3 A1=28, A2=29,A3=30 b) Nếu trong X1 có số notron bằng số proton, hãy tìm số nơtron trong nguyên tử mỗi đồng vị ? ——-HẾT——-