Đề kiểm tra thử lần 2 môn Hóa học Lớp 12 - Đề 1 (Kèm đáp án)

pdf 4 trang thaodu 3540
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra thử lần 2 môn Hóa học Lớp 12 - Đề 1 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_thu_lan_2_mon_hoa_hoc_lop_12_de_1_kem_dap_an.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra thử lần 2 môn Hóa học Lớp 12 - Đề 1 (Kèm đáp án)

  1. – Câu 1: Phát biểu nào dưới đây không đúng ? A. Để giặt áo bằng len lông cừu cần dùng loại xà phòng trung tính. B. Tơ tằm, sợi bông, tơ olon, tơ visco, tơ axetat có cùng nguồn gốc xenlulozơ. C. Dựa vào nguồn gốc, sợi dùng trong công nghiệp dệt được chia thành: sợi hoá học và sợi tự nhiên. D. Nilon–6,6 là một loại tơ poliamit. Câu 2: Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp theo chiều tính oxi hóa của các ion kim loại tăng dần: Mg2+/Mg, Zn2+/Zn, Fe2+/Fe, Cu2+/Cu. Kim loại Zn có thể khử được các ion nào sau đây? A. Fe2+, Mg2+. B. Fe2+, Cu2+, Mg2+. C. Fe2+, Cu2+ D. Cu2+, Mg2+. Câu 3: Kim loại không có tính chất nào sau đây? A. Kim loại hoạt động (trừ kim loại có phản ứng với nước) có thể khử được ion kim loại kém hoạt động trong dung dịch muối thành kim loại tự do + B. Nhiều kim loại có thể oxi hóa ion H trong dung dịch HCl, H2SO4 loãng thành H2. C. Hầu hết các kim loại khử được phi kim thành ion âm. D. Những kim loại có tính khử yếu như Cu, Ag, Hg, không khử được nước, dù ở nhiệt độ cao. Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Có thể điều chế polime bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng. B. Nhiều polime có tính dẻo, một số khác có tính đàn hồi, số khác nữa có thể kéo được thành sợi, C. Hệ số polime hóa càng lớn thì khối lượng polime càng lớn. D. Monome của sản phẩm trùng hợp có tên gọi tắt PE là CH2=CH-CH3. Câu 5: Cho 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 8,96 lít khí (đktc) thoát ra. Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là A. 44,9 gam. B. 74,1 gam. C. 50,3 gam. D. 24,7 gam. Câu 6: Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại Fe, Cu, Ag. Để tách Ag ra khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng có thể dùng hoá chất nào sau đây? A. Dung dịch AgNO3 . B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch FeCl3. D. Dung dịch HNO2 . Câu 7: Phát biểu nào sau đây đ ? A. Hầu hết các kim loại đều tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường. B. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử. C. Kim loại bạc (Ag) tan được trong dung dịch HCl đặc, nóng. D. Tất cả các kim loại đều cháy trong oxi. Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hợp kim ? A. Tính chất vật lí của hợp kim giống với tính chất các đơn chất tham gia hợp kim. B. Thép inoc là hợp kim của Fe-Cr-Mn. C. Có những hợp kim có tính bền hóa học và cơ học cao. D. Tính chất hóa học của hợp kim phụ thuộc vào thành phần các đơn chất tham gia hợp kim. Câu 9: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là A. Al và Ag. B. Fe và Ag. C. Fe và Au. D. Al và Fe. Câu 10: Khi đốt cháy hoàn toàn polime X chỉ thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1. X là polime nào dưới đây ? A. Polietilen. B. Tinh bột. C. Poli (vinyl clorua). D. Polistiren. File word: Fb: H 1
  2. – Câu 11: Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của monome nào ? A. butađien. B. stiren. C. etilen. D. isopren. Câu 12: Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất? A. Ag . B. Al C. Au D. Cu. Câu 13: Trong hợp kim Al – Mg, cứ có 9 mol Al thì có 1 mol Mg. Thành phần % khối lượng của hợp kim là A. 80% Al và 20% Mg B. 91% Al và 9% Mg. C. 81% Al và 19% Mg. D. 83% Al và 17% Mg. Câu 14: Nhóm kim loại không tan trong cả axit HNO3 đặc nóng và axit H2SO4 đặc nóng là A. Pt, Au B. Ag, Pt C. Ag, Pt, Au D. Cu, Pb Câu 15: Khái niệm nào sau đây về polime là chính xác ? A. Polime là sản phẩm duy nhất của phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng. B. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn. C. Polime là hợp chất do nhiều phân tử monome hợp thành. D. Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên. Câu 16: Cho các chất: etylen (1), benzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là A. (3), (4) và (5). B. (1), (2) và (5). C. (1), (3) và (5). D. (1), (2) và (3). Câu 17: Kim loại khác nhau có độ dẫn điện và dẫn nhiệt khác nhau. Sự khác nhau đó được giải thích là do A. Khối lượng riêng kim loại khác nhau. B. Kiểu mạng tinh thể kim loại khác nhau. C. Mật độ electron tự do trong kim loại khác nhau. D. Mật độ ion dương trong kim loại khác nhau. Câu 18: Xem xét thí nghiệm như hình vẽ sau: Sau một thời gian lấy đinh sắt ra, câu nào sau đây diễn tả đầy đủ nhất kết quả của thí nghiệm trên? A. Khối lượng đinh sắt tăng. B. Khối lượng đinh sắt tăng, màu xanh của dung dịch nhạt đi. C. Khối lượng đinh sắt giảm, màu xanh của dung dịch nhạt đi. D. Khối lượng đinh sắt tăng, màu xanh của dung dịch nhạt đi, có một lớp đồng màu đỏ bám trên đinh sắt. Câu 19: Cho hỗn hợp bột Al, Zn vào dung dịch chứa Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là A. Al, Cu, Fe. B. Cu, Fe, Zn. C. Al, Fe, Zn. D. Zn, Al, Cu. File word: Fb: H 2
  3. – Câu 20: Cho các polime : (1) polietilen , (2) poli (metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit hoặc trong dung dịch kiềm là A. (2),(3),(6) B. (1),(4),(5) C. (2),(5),(6) D. (1),(2),(5) Câu 21: Cho chuỗi phản ứng sau: X, Y, Z, T lần lượt là các chất nào trong số các chất dưới đây ? A. CuO, CuSO4, Cu, Cu(NO3)2 B. CuO, CuS, Cu(OH)2, Cu(NO3)2 C. CuO , CuSO3, Cu(OH)2, Cu(NO3)2 D. CuO , CuSO4 , Cu(OH)2 , Cu(NO3)2 Câu 22: Khối lượng của một đoạn mạch tơ olon là 6360 và của một đoạn mạch thủy tinh hữu cơ plexiglas là 15000. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch tơ olon và trong đoạn mạch thủy tinh hữu cơ plexiglas nêu trên lần lượt là A. 113 và 114. B. 120 và 150. C. 113 và 152. D. 121 và 114. Câu 23: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 đậm đặc, đun nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là A. Fe(NO3)3. B. Cu(NO3)2. C. HNO3. D. Fe(NO3)2. Câu 24: Cho m gam Cu vào 400ml AgNO3 0,2M. Sau một thời gian phản ứng, thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, phản ứng hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là A. 2,80. B. 6,4. C. 0,64. D. 2,16. Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC. Để tổng hợp 750 kg PVC theo sơ 3 đồ trên thì cần V m khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 70%) A. 960,0. B. 224,0. C. 286,7. D. 358,4. Câu 26: Số phát biểu đ trong các phát biểu sau: 1. Người ta có thể sử dụng dao bằng crom để cắt thủy tinh. 2. Nhóm IA chỉ gồm các nguyên tố kim loại. 3. Thường các kim loại dẫn điện tốt cũng dẫn nhiệt tốt. 4. Ở nhiệt độ thường, thủy ngân ở trạng thái lỏng. A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 27: Cho một mẩu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 4,48 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 1M cần dùng để trung hoà dung dịch X là A. 75ml. B. 150ml. C. 200ml. D. 30ml. Câu 28: Trộn 0,04 mol Fe3O4 với hỗn hợp gồm Mg, Al, Fe, FeCO3, MgCO3 thu được 16,26 gam hỗn hợp X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch chứa x mol HNO3 và 0,64 mol HCl thu được 2,464 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2, H2, NO với tổng khối lượng 2,6 gam và dung dịch Z chỉ chứa 33,6 gam hỗn hợp muối. Giá trị của x là A. 0,02 B. 0,03 C. 0,04 D. 0,05 Câu 29: Cho 3,48 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) và KNO3, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2. Khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11,4. Giá trị của m là A. 18,300. B. 14,485. C. 16,085. D. 18,035. File word: Fb: H 3
  4. – Câu 30: Oxi hóa hoàn toàn 14,30 gam hỗn hợp bột Mg, Al, Zn bằng oxi vừa đủ thu được 22,3 gam hỗn hợp các oxit. Thể tích oxi (đktc) tham gia phản ứng là A. 4,48 lít. B. 6,72 lít. C. 2,24 lít. D. 5,6 lít. HẾT File word: Fb: H 4