Đề kiểm tra tiết 20 môn Hóa học Lớp 9 - Đề số 2 - Phòng giáo dục và đào tạo Đức Linh

docx 2 trang thaodu 3160
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra tiết 20 môn Hóa học Lớp 9 - Đề số 2 - Phòng giáo dục và đào tạo Đức Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_tiet_20_mon_hoa_hoc_lop_9_de_so_2_phong_giao_duc.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra tiết 20 môn Hóa học Lớp 9 - Đề số 2 - Phòng giáo dục và đào tạo Đức Linh

  1. UBND HUYỆN ĐỨC LINH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (Tiết 20 tuần 10 theo PPCT) TRƯỜNG THCS MÔN: HÓA HỌC 9 ĐỀ SỐ: 2 18-19 Đ i ể m PHẦN TRẮC NGHIỆM: 4 điểm - Thời gian: 20 phút Họ và tên: Lớp: 9 Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C, D) ứng với câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Có mấy loại hợp chất vô cơ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2. Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein không màu vào ống nghiệm có chứa sẵn 2ml dung dịch X. Hiện tượng quan sát được là dung dịch phenolphtalein chuyển sang màu hồng. Dung dịch X có thể là: A. Dung dịch NaCl B. Dung dịch K2SO4 C. Dung dịch KOH D. Dung dịch MgCl2 Câu 3. Dãy gồm các chất bị nhiệt phân hủy là: A. CaCO3; KOH; Ba(OH)2 B. NaCl; NaOH; Cu(OH)2 C. KOH; CaCO3; ZnSO4 D. Cu(OH)2; KCl; Fe(OH)2 Câu 4. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi: A. Sản phẩm có chất dễ bay hơi. B. Sản phẩm có chất kết tủa. C. Sản phẩm phải có nước. D. Cả A, B, C Câu 5. Để loại bỏ các khí độc: O2, SO2, CO2, H2S ta dùng dung dịch nào sau đây? A. HCl B. Na2SO4 C. Ca(OH)2 D. NaCl Câu 6. Dãy gồm các chất sắp xếp theo thứ tự: oxit, bazơ, axit, muối. A. SO3, NaOH, NaCl, H2SO4 B. CO2, KOH, HNO3, NaNO3 C. CaO, HCl, Zn(OH)2, NaCl D. ZnO, CaCO3, CuSO4, H2S Câu 7. Muốn có 3 lít dung dịch NaOH 10% ( có D = 1,115g/ml). Khối lượng NaOH cần dùng để hòa tan vào nước là: A. 335,5 gam B. 400 gam C. 330 gam D. 334,5 gam Câu 8. Nhiệt phân muối nào sau đây không thu được khí oxi? A. KMnO4 B. KClO3 C. CaCO3 D. Cu(NO3)2 Câu 9. Cho dung dịch chứa 10g KOH tác dụng với dung dịch chứa 10g HCl. Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím: A. Hóa đỏ B. Hóa xanh C. Không đổi màu D. Mất màu Câu 10. Khi cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3. Hiện tượng quan sát được là: A. Có kết tủa màu trắng B. Có kết tủa màu nâu đỏ C. Có khí thoát ra D. Không có hiện tượng gì Câu 11. Cặp chất nào dưới đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch: A. BaCl2 và H2SO4 B. Ba(NO3)2 và NaOH C. KOH và CuSO4 D. HCl và K2CO3 Câu 12. Loại phân nào sau đây không tan được trong nước? A. Ca(H2PO4)2 B. CO(NH2)2 C. (NH4)2SO4 D. Ca3(PO4)2 Câu 13. Có dung dịch muối MgCl2 lẫn tạp chất là FeCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối magiê: A. Mg B. Al C. Fe D. Na Câu 14. Cho phương trình sau: MgCl2 + Na2CO3 → X + Y . CTHH của X, Y lần lượt là: A. Mg(NO3)2; Na2SO4 B. CaCl2; MgCO3 C. NaCl; MgCO3 D. Phương trình không xảy ra phản ứng. Câu 15. Nhúng thanh kim loại M vào 100 ml dung dịch FeCl2 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh kim loại giảm 0,45 gam. Thanh kim loại M là: A. Al B. Mg C. Zn D. Cu Câu 16. Hòa tan 47 gam K2O vào m gam dung dịch KOH nồng độ 7,93%, thì thu được dung dịch B có nồng độ 21,00%. Giá trị của m(g) là: A. 352,94g B. 295,36g C. 363,74g D. 286,19g
  2. UBND HUYỆN ĐỨC LINH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (Tiết 20 tuần 10 theo PPCT) TRƯỜNG THCS MÔN: HÓA HỌC 9 ĐỀ SỐ: 2 PHẦN TỰ LUẬN: 6 điểm - Thời gian: 25 phút Họ và tên: ĐIỂM LỜI PHÊ THẦY (CÔ) TN: CỘNG Lớp: 9 TL: Bài 1 (1,5 điểm): Viết các phương trình phản ứng thực hiện những chuyển đổi hóa học theo sơ đồ sau và ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có). (1) (2) (3) (4) (5) Na — —> NaOH — —> Na2CO3 — —> Na2SO4 — —> NaCl — —> NaNO3 Bài 2 (1,5 điểm): Chỉ dùng thêm quỳ tím. Bằng phương pháp hóa học em hãy nhận biết 4 dung dịch chứa trong 4 lọ mất nhãn: HCl, Ba(OH)2, AgNO3, BaCl2. Bài 3 (3 điểm): Cho 15,5g hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 3,36 lít khí (đktc). a-Viết phương trình hóa học. b-Tính khối lượng chất rắn còn lại trong dung dịch. c-Tính thể tích dung dịch H2SO4 23% (D = 1,14g/ml) để tác dụng hết với kim loại trên.