Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Địa lý Lớp 6 (Có đáp án)

docx 6 trang Hoài Anh 23/05/2022 3750
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Địa lý Lớp 6 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_trac_nghiem_mon_dia_ly_lop_6_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Địa lý Lớp 6 (Có đáp án)

  1. CAU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP KIỂM TRA CUOI KÌ I Câu 1. Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển thành mấy tầng? A. 3 tầng. B. 4 tầng. C. 2 tầng. D. 5 tầng. Câu 2. Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng A. 18km. B. 14km. C. 16km. D. 20km. Câu 3. Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây? A. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu. B. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển. C. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển. D. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu. Câu 4. Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m, thì nhiệt độ giảm đi A. 0,40C. B. 0,80C. C. 1,00C. D. 0,60C. Câu 5. Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây? A. Vùng vĩ độ thấp. B. Vùng vĩ độ cao. C. Biển và đại dương. D. Đất liền và núi. Câu 6. Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm nào sau đây? A. Nằm phía trên tầng đối lưu. B. Các tầng không khí cực loãng. C. Có lớp ô dôn hấp thụ tia tử ngoại. D. Ảnh hưởng trực tiếp đến con người. Câu 7. Nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như sương mù, mây, mưa, là từ A. khí nitơ. B. khí ôxi. C. khí cacbonic. D. hơi nước. Câu 8. Dựa vào tiêu chí nào sau đây để đặt tên cho các khối khí? A. Khí áp và độ ẩm khối khí. B. Nhiệt độ và bề mặt tiếp xúc. 1
  2. C. Độ ẩm và nhiệt độ khối khí. D. Đặc tính và bề mặt tiếp xúc. Câu 9. Tầng nào sau đây của khí quyển nằm sát mặt đất? A. Tầng bình lưu. B. Trên tầng bình lưu. C. Tầng đối lưu. D. Tầng ion nhiệt. Câu 10. Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là A. Khí nitơ. B. Khí cacbonic. C. Oxi. D. Hơi nước. Câu 11. Các hiện tượng khí tượng tự nhiên như: mây, mưa, sấm, chớp hầu hết xảy ra ở tầng nào sau đây? A. Tầng đối lưu. B. Tầng nhiệt. C. Trên tầng bình lưu. D. Tầng bình lưu. Câu 12. Khối khí nào sau đây có tính chất ẩm? A. Khối khí lục địa. B. Khối khí nóng. C. Khối khí đại dương. D. Khối khí lạnh. Câu 13. Trên Trái Đất gồm tất cả 7 đai khí áp cao và thấp, trong đó có A. 3 đai áp cao và 4 đai áp thấp. B. 5 đai áp cao và 2 đai áp thấp. C. 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp. D. 2 đai áp cao và 5 đai áp thấp. Câu 14. Không khí luôn luôn chuyển động từ A. áp cao về áp thấp. B. đất liền ra biển. C. áp thấp về áp cao. D. biển vào đất liền. Câu 15. Gió Mậu dịch có đặc điểm nào sau đây? A. Nóng ẩm. B. Mát ẩm. C. Nóng khô. D. Mát khô. Câu 16. Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Áp kế. B. Nhiệt kế. 2
  3. C. Vũ kế. D. Ẩm kế. Câu 17. Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là A. con người đốt nóng. B. ánh sáng từ Mặt Trời. C. các hoạt động công nghiệp. D. sự đốt nóng của Sao Hỏa. Câu 18. Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ không khí càng A. tăng. B. không đổi. C. giảm. D. biến động. Câu 19. Không khí trên mặt đất nóng nhất là vào A. 11 giờ trưa. B. 14 giờ trưa. C. 12 giờ trưa. D. 13 giờ trưa. Câu 20. Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì A. hình thành độ ẩm tuyệt đối. B. tạo thành các đám mây. C. sẽ diễn ra hiện tượng mưa. D. diễn ra sự ngưng tụ. Câu 21. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới lạnh? A. Tín phong. B. Đông cực. C. Tây ôn đới. D. Gió mùa. Câu 22. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất? A. Cận nhiệt. B. Nhiệt đới. C. Cận nhiệt đới. D. Hàn đới. Câu 23. Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây? A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh. B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh. C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh. D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh. Câu 24. Ngày 13/12/2020, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 19 0C, lúc 7 giờ được 240C lúc 13 giờ được 320C và lúc 19 giờ được 290C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? 3
  4. A. 280C. B. 250C. C. 260C. D. 270C. Câu 25. Khí hậu là hiện tượng khí tượng : A. xảy ra trong một thời gian ngắn ở một nơi. B. lặp đi lặp lại tình hình của thời tiết ở nơi đó. C. xảy ra trong một ngày ở một địa phương. D. xảy ra khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa. Câu 26. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng? A. Tây ôn đới. B. Gió mùa. C. Tín phong. D. Đông cực. Câu 27. Nhiệt độ trung bình năm cao nhất thường ở vùng A. chí tuyến. B. ôn đới. C. Xích đạo. D. cận cực. Câu 28. Các mùa trong năm thể hiện rất rõ là đặc điểm của đới khí hậu nào sau đây? A. Nhiệt đới. B. Cận nhiệt đới. C. Ôn đới. D. Hàn đới. Câu 29. Biến đổi khí hậu là những thay đổi của A. sinh vật. B. sông ngòi. C. khí hậu. D. địa hình. Câu 30. Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là: A. nhiệt độ Trái Đất tăng. B. số lượng sinh vật tăng. C. mực nước ở sông tăng. D. dân số ngày càng tăng. Câu 31. Biến đổi khí hậu là do tác động của A. các thiên thạch rơi xuống. B. các vụ nổ hạt nhân, thử vũ khí. C. các thiên tai trong tự nhiên. 4
  5. D. các hoạt động của con người. Câu 34. Không khí tập trung ở tầng đối lưu là A. 75%. B. 85%. C. 90%. D. 80%. Câu 32. Nước trên Trái Đất phân bố chủ yếu ở A. biển và đại dương. B. các dòng sông lớn. C. ao, hồ, vũng vịnh. D. băng hà, khí quyển. Câu 33. Khi hơi nước bốc lên từ các đại dương sẽ tạo thành A. nước. B. sấm. C. mưa. D. mây. Câu 34. Trên Trái Đất diện tích đại dương chiếm A. 1/2. B. 3/4. C. 2/3. D. 4/5. Câu 35. Nguồn cung cấp hơi nước chính cho khí quyển là từ A. các dòng sông lớn. B. các loài sinh vật. C. biển và đại dương. D. ao, hồ, vũng vịnh. Câu 36. Nước ngọt trên Trái Đất gồm có A. nước ngầm, nước biển, nước sông và băng. 5
  6. B. nước mặt, nước biển, nước ngầm và băng. C. nước ngầm, nước ao hồ, sông suối và băng. D. nước mặt, nước khác, nước ngầm và băng. Câu 37. Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm có A. nước sông, nước ngầm, băng hà. B. nước biển, nước sông, khí quyển. C. nước sông, nước hồ và nước ao. D. nước biển, nước sông và nước ngầm. Câu 38. Chi lưu là gì? A. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính. B. Các con sông đỗ nước vào con sông chính và sông phụ. C. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông. D. Lượng nước chảy tạo ra mặt cắt ngang lòng ở con sông. Câu 39. Lưu vực của một con sông là : A. vùng đất đai đầu nguồn của các con sông nhỏ. B. diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên. C. chiều dài từ thượng nguồn đến các cửa sông. D. vùng hạ lưu của con sông và bồi tụ đồng bằng. Câu 40. Sông nào sau đây có chiều dài lớn nhất thế giới? A. Sông I-ê-nit-xây. B. Sông Missisipi. C. Sông Nin. D. Sông A-ma-dôn. Hết 6