Đề ôn kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 11 - Mã đề LSP 132 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Tuy Phong

doc 5 trang thaodu 3960
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 11 - Mã đề LSP 132 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Tuy Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_11_nam_hoc_2019_2020_t.doc

Nội dung text: Đề ôn kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 11 - Mã đề LSP 132 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Tuy Phong

  1. KIỂM TRA HỌC KÌ 1 Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Chủ đề TNKQ Số điểm/câu: 0.20 Tính chẵn lẻ (1); Tập xác định (1); Tính 1. Lượng giác. Sự biến thiên (1). tuần hoàn (1). Số câu 2 2 4 Số điểm 0.40 0.40 0.00 0.00 0.80 Đếm (1); 2. Tổ hợp - Xác Đếm (1); Đếm (1); Xác suất (1); suất. Xác suất (1). Xác suất (1). PT, BPT tổ hợp (1). Số câu 2 3 2 7 Số điểm 0.40 0.60 0.40 0.00 1.40 Tìm tọa độ điểm qua 3. Phép biến PBH hay yếu tố của Tìm PT ảnh qua PBH Tìm PT ảnh qua PBH hình. PBH Số câu 2 1 1 4 Số điểm 0.40 0.20 0.20 0.00 0.80 4. Quan hệ Tìm giao điểm ĐT và Xác định QHSS Tìm giao tuyến 2 MP Tìm thiết diện song song. MP Số câu 2 1 1 1 5 Số điểm 0.40 0.20 0.20 0.20 1.00 Số câu 0 Số điểm 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Số câu 0 Số điểm 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Tổng số câu 8 7 4 1 20 Tổng số điểm 1.60 1.40 0.80 0.20 4.00 TỰ LUẬN 1. Lượng giác. Tìm GTLN-GTNN Giải PT thường gặp Giải PT đưa về PT tích Số câu 1 1 1 3 Số điểm 1.00 1.00 0.75 2.75 Tìm hệ số, số hạng 2. Tổ hợp - Xác trong khai triển nhị suất. thức Niu-tơn Số câu 1 1 Số điểm 1.00 1.00 3. Quan hệ Tìm giao tuyến 2 MP Chứng minh QHSS song song. hay giao điểm ĐT, MP Số câu 1 1 2 Số điểm 1.25 1.00 2.25 Tổng số câu 0 3 2 1 6 Tổng số điểm 0.00 3.25 2.00 0.75 6.00 TỔNG ĐIỂM 1.60 4.65 2.80 0.95 10.00 Trang 1/5 - Mã đề thi 132
  2. TRƯỜNG THPT TUY PHONG ĐỀ KIỂM TRA HỌC HKI_Năm học 2019 - 2020 TỔ TOÁN Môn: TOÁN 11 Đề ôn 1 Thời gian làm bài: 90 phút; Mã đề: LSP132 Họ, tên học sinh: SBD: Phiếu trả lời trắc nghiệm 1 5 9 13 17 2 6 10 14 18 3 7 11 15 19 4 8 12 16 20 I. Phần trắc nghiệm (4.0 điểm)_Thời gian: 30 phút Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy , cho hai điểm A 5;4 ,B 2;3 . Ảnh của đường thẳng AB qua phép vị tự tâm O tỉ số k 1 là A. x 7y 23 0. B. x y 1 0. C. x 7y 23 0. D. 7x y 23 0. 3tan x 2 Câu 2: Tập xác định D của hàm số y là 1 sin x A. D ¡ \  k ,k ¢ . B. D ¡ \ k ,k ¢ .   C. D ¡ \ k ,k ¢ . D. D ¡ \ k2 ,k ¢ . 2  2  Câu 3: Cho tứ diện ABCD . Gọi I, J và K lần lượt là trung điểm của AC, BC vàBD . Giao tuyến của hai mặt phẳng ABD và IJK là A A. Đường thẳng IJ. B. Đường thẳng KI. I C. Đường thẳng qua K và song song với AB. D. Đường thẳng KD. C D J K B Câu 4: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho điểm M x; y . Tọa độ ảnh của M qua phép đối xứng trục Oy là A. y; x . B. y; x . C. x; y . D. x; y . Câu 5: Cho tứ diện ABCD,G là trọng tâm của tam giác ABD. Trên BC lấy điểm M sao cho MB 2MC. Khẳng định nào dưới đây đúng ? A. MG / /(BCD). B. MG / /(ABD). C. MG / /(ACB). D. MG / /(ACD). Câu 6: Trong không gian, khẳng định nào dưới đây sai ? A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau. B. Nếu ba mặt phẳng phân biệt cắt nhau theo ba giao tuyến thì ba giao tuyến ấy hoặc đồng quy hoặc đôi một song song. C. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau. D. Cho hai đường thẳng chéo nhau. Có duy nhất một mặt phẳng chứa đương thẳng này và song song với đường thẳng kia. Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N,P theo thứ tự là trung điểm các đoạn thẳng SA,BC,CD . Gọi O là giao điểm của hai đường chéo của hình bình hành ABCD(như hình vẽ). Giao điểm I của đường thẳng SO với mặt phẳng (MNP) . Trang 2/5 - Mã đề thi 132
  3. S A. SO và MN. B. SO và MP. M C. SO và NP. D. SO và MH. A D O P H B N C Câu 8: Số cách chọn 2 học sinh từ 7 học sinh là 2 2 7 2 A. A7 . B. 7 . C. 2 . D. C7 . Câu 9: Từ các chữ số 1,2,3,4,5,6,7,8 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm hai chữ số khác nhau ? 2 2 2 8 A. C8 . B. A8 . C. 8 . D. 2 . Câu 10: Cho các hàm số y cos3x, y sin 2x, y tan 2x và y cot 4x. Hỏi có biêu hàm số chẵn? A. 0. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 11: Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm A 2;3 và đường tròn (C) có tâm I 2; 2 , bán kính R 5.  Tìm ảnh của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ AO. 2 2 A. x2 y 5 5. B. x2 y 5 25. 2 2 2 C. x 2 y 3 5. D. x 5 y2 5. Câu 12: Một tổ có 6 học sinh nam và 9 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 6 học sinh đi lao động, trong đó có 2 học sinh nam ? 2 4 2 4 2 4 2 4 A. C6 C9 . B. C6 .C9 . C. A6 A9 . D. A6 .A9 . Câu 13: Cho tập hợp A 1;2;3;4;5 . Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có ít nhất 3chữ số, các chữ số đôi một khác nhau được lập thành từ các chữ số thuộc tập A . Chọn ngẫu nhiên một số từ S , tìm xác xuất P để số được chọn có tổng các chữ số bằng 10 . 2 3 3 5 A. P . B. P . C. P . D. P . 25 14 25 34 Câu 14: Có hai hộp chứa các quả cầu. Hộp thứ nhất chứa 6 quả cầu trắng, 4 quả cầu đen. Hộp thứ hai chứa 4 quả cầu trắng, 6 quả cầu đen. Từ mỗi hộp lấy ngẫu nhiên một quả. Tìm xác suất P để lấy ra hai quả cùng màu. 12 24 13 A. P . B. P . C. P 1. D. P . 25 25 25 Câu 15: Từ một hộp chứa 9 quả cầu màu đỏ và 6 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả cầu. Tìm xác suất P để lấy được 3 quả cầu màu xanh. 5 4 24 12 A. P . B. P . C. P . D. P . 21 91 91 65 Câu 16: Cho tứ diện ABCD. Điểm M thuộc đoạn BC .Mặt phẳng qua M song song với AB và CD. Thiết diện của với tứ diện ABCD là hình nào dưới đây? (tham khảo hình vẽ). A A. Hình bình hành. B. Hình thang. C. Hình tam giác. D. Hình ngũ giác. B D M α C Câu 17: Mệnh đề nào dưới đây sai ? A. Hàm số y cot x nghịch biến trên khoảng 0; . Trang 3/5 - Mã đề thi 132
  4. B. Hàm số y sin x đồng biến trên khoảng 0; . 2 C. Hàm số y cos x đồng biến trên khoảng ;0 . D. Hàm số y tan x nghịch biến trên khoảng ; . 2 2 3 n 2 Câu 18: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương n thoả mãn bất phương trình An 2Cn 9n? A. 2. B. Vô số. C. 5. D. 1. Câu 19: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O như hình vẽ bên. Ảnh của tam giác ABC qua phép phép quay tâm O , góc quay 1200 là A B A. CDE. B. EFA. C. FAC. D. EBA. O F C E D x Câu 20: Chu kì tuần hoàn T của hàm số y cos2 là 2 A. T 8 . B. T 4 . C. T 2 . D. T . 2 ĐỀ 1 II. Phần tự luận (6,0điểm)_Thời gian: 60 phút Bài 1(1,0 điểm). Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y 3 2sin2 x. Bài 2. Giải các phương trình sau: a/(1,0điểm). cos x 3 sin x 2. b/(0,75điểm). 4 3 sin x.cos x.cos2x sin8x. 20 1 3 Bài 3(1,0điểm). Tìm số hạng không chứa x trong khai triển 2x , x 0. x Bài 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N,P lần lượt là trung điểm của AD,SA và SB. G là trọng tâm của tam giác ABD. a/(1 + 0,25điểm). Chứng minh rằng (MNO) / /(SCD). b/(1,0điểm). Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SBM) và (SAC). HẾT ĐỀ 2 II. Phần tự luận (6,0điểm)_Thời gian: 60 phút Bài 1(1,0 điểm). Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y 3 5cos2 x. Bài 2. Giải các phương trình sau: a/(1,0điểm). 2 cos2x 3. b/(0,75điểm). cos2x sin x 2 0. 12 3 2 Bài 3(1,0điểm). Tìm hệ số x trong khai triển x , x 0. x2 Bài 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang, biết AB / /CD, AB 2CD và O là giao điểm của AC với BD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB,SD. a/(1 + 0,25điểm). Tìm giao điểm của SC với mặt phẳng (AMN). b/(1,0điểm). Gọi G là trọng tâm của SBC. Chứng minh rằng OG / /(SCD). Trang 4/5 - Mã đề thi 132
  5. ĐỀ 3 II. Phần tự luận (6,0điểm)_Thời gian: 60 phút Bài 1(1,0 điểm). Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y 2 sin3x 5. Bài 2. Giải các phương trình sau: a/(1,0điểm). 3 sin 2x cos2x 1. b/(0,75điểm). cos3x cos x cos2x 0. 12 3 1 Bài 3(1,0điểm). Tìm số hạng không chứa x trong khai triển 2x , x 0. x Bài 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N,I lần lượt là trung điểm của SC ,SD và CD. G là trọng tâm của tam giác SAB. a/(1 + 0,25điểm). Chứng minh rằng MN / /(SAB). b/(1,0điểm). Tìm giao điểm của IG với mặt phẳng (OMN). Trang 5/5 - Mã đề thi 132