Đề ôn tập cuối học kì 1 Vật lí Lớp 11 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

docx 3 trang Hàn Vy 02/03/2023 5151
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập cuối học kì 1 Vật lí Lớp 11 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_tap_cuoi_hoc_ki_1_vat_li_lop_11_nam_hoc_2022_2023_co_d.docx

Nội dung text: Đề ôn tập cuối học kì 1 Vật lí Lớp 11 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: VẬT LÍ 11 – ĐỀ 1 Câu 1: Một nguồn gồm 6 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 2 pin mắc song song, mỗi pin có suất điện động 0,9 (V) và điện trở trong 0,12 (). Bình điện phân dung dịch CuSO 4 có điện trở 205() mắc vào hai cực của bộ nguồn. Trong thời gian 50 phút khối lượng đồng Cu bám vào catốt là: A. 0,13 g B. 1,3 g C. 13 g D. 0,013 g Câu 2: Hai chất điểm mang điện tích q , q khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau. Kết luận nào sau đây 1 2 SAI A. q và q đều là điện tích âm. B. q và q đều là điện tích dương 1 2 1 2 C. q và q trái dấu. D. q và q cùng dấu. 1 2 1 2 Câu 3: Khi mắc song song n dãy, mỗi dãy m nguồn điện có điện trở trong r giống nhau thì điện trở trong của cả bộ nguồn cho bởi biểu thức A. nr/m. B. mr. C. m.nr. D. mr/n. Câu 4: Công của nguồn điện được xác định theo công thức: A. A = UIt. B. A = UI. C. A = EI. D. A = EIt. Câu 5: Bốn điểm A, B, C và D trong không khí tạo thành một hình chữ nhật ABCD với AD = a = 3 -8 cm, AB = b = 4 cm. Các điện tích q1, q2 và q3 lần lượt đặt tại A, B và C. Biết q2=-12,5.10 và cường độ điện trường tổng hợp tại D bằng 0. Tính q1 và q3 -8 -8 -8 -8 A. q1= 3,7.10 C;q3= 3,4.10 C B. q1= 5,1.10 C;q3= 6,4.10 C -8 -8 -8 -8 C. q1= 2,7.10 C;q3= 6,4.10 C D. q1= 2,1.10 C;q3= 3,4.10 C Câu 6: Công suất của dòng điện trong một đoạn mạch A. có đơn vị là kWh B. là công của lực điện trường thực hiện khi di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch C. bằng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một giây D. luôn bằng nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch trong thời gian một giây. Câu 7: Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả một êlectron không vận tốc ban đầu vào điện trường giữ hai bản kim loại trên. Bỏ qua tác dụng của trọng trường. Quỹ đạo của êlectron là: A. đường thẳng song song với các đường sức điện. B. một phần của đường hypebol. C. đường thẳng vuông góc với các đường sức điện. D. một phần của đường parabol. Câu 8: Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 10 (μF), C2 = 15 (μF), C3 = 30 (μF) mắc song song với nhau. Điện dung của bộ tụ điện là: A. Cb = 15 (μF). B. Cb = 10 (μF). C. Cb = 55 (μF). D. Cb = 5 (μF). Câu 9: Điện tích điểm q = -3.10-6C di chuyển được đoạn đường 2,5cm dọc theo một đường sức điện nhưng ngược chiều của đường sức trong một điện trường đều có cường độ điện trường 4000 V/m. Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích q là A. -3.10-3J B. 3.10-2J C. -3.10-4J D. 3.10-4J Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương.
  2. B. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương chuyển từ vật vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện. C. Trong quá trình nhiễm điện do cọ sát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia. D. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện. Câu 11: Một bếp điện gồm các dây điện trở có giá trị lần lượt là R1 = 4Ω, R2 = 6Ω. Khi bếp chỉ dung điện trở R1 thì đun sôi một ấm nước trong thời gian t 1 = 10 phút. Thời gian cần thiết để đun sôi ấm trên khi:Dùng hai dây R1 mắc song song với R2 bằng A. 8 phút B. 12 phút C. 6 phút D. 10 phút -7 Câu 12: Hai điện tích điểm q1=1,5.10 C và q2 đặt trong chân không cách nhau 50cm thì lực hút giữa -3 chúng là 1,08.10 N. Giá trị của điện tích q2 là: A. 2.10-7C B. 2.10-3C C. -2.10-7C D. 2.10-3C Câu 13: Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24(C) chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của dòng điện đó là A. 12(A). B. 48(A). C. 0,2(A). D. 1/12(A). Câu 14: Trong một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R N, cường độ dòng điện chạy trong mạch là I. Nhiệt lượng toả ra trên toàn mạch trong khoảng thời gian t là: 2 2 2 2 A. Q = rI t B. Q = (RN + r).I t C. Q = (QN + r).I D. Q = RNI t -16 -16 Câu 15: Hai điện tích q1 = 5.10 (C), q2 = - 5.10 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là: A. E = 1,2178.10-3 (V/m). B. E = 0,7031.10-3 (V/m). C. E = 0,6089.10-3 (V/m). D. E = 0,3515.10-3 (V/m). Câu 16: Trên một bóng đèn có ghi: 3V-3W, điện trở của bóng đèn là: A. 6Ω B. 12Ω C. 3Ω D. 9Ω Câu 17: Để giải phóng lượng clo và hiđrô từ 7,6g axit clohiđric bằng dòng điện 5A, thì phải cần thời - gian điện phân là bao lâu? Biết rằng đương lượng điện hóa của hiđrô và clo lần lượt là: k1 = 0,1045.10 7 -7 kg/C và k2 = 3,67.10 kg/C A. 1,5 h B. 1,3 h C. 1,0 h D. 1,1 h Câu 18: Điểm khác nhau chủ yếu giữa acquy và pin vôn ta là A. sử dụng các dung dịch điện phân khác nhau. B. sự tích điện khác nhau ở hai cực. C. chất dùng làm hai cực khác nhau. D. phản ứng hóa học trong acquy có thể xảy ra thuận nghịch. Câu 19: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 4 (Ω). D. R = 3 (Ω). Câu 20: Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì A. A ≠ 0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q. B. A > 0 nếu q > 0. C. A = 0 trong mọi trường hợp.
  3. D. A > 0 nếu q 0. B. q1 0. C. q1> 0 và q2 < 0. D. q1.q2 < 0. Câu 23: Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là: A. q = 5.104 (nC). B. q = 5.10-2 (μC). C. q = 5.10-4 (C). D. q = 5.104 (μC). Câu 24: Trong một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R N, cường độ dòng điện chạy trong mạch là I. Nhiệt lượng toả ra trên toàn mạch trong khoảng thời gian t là: 2 2 2 2 A. Q = (QN + r).I B. Q = (RN + r).I t C. Q = rI t D. Q = RNI t Câu 25: Để xác định được sự biến đổi của điện trở theo nhiệt độ ta cần các dụng cụ: A. Vôn kê, ampe kế, đồng hồ đo thời gian. B. Vôn kế, ampe kế, cặp nhiệt độ. C. Ôm kế và đồng hồ đo thời gian. D. Vôn kê, cặp nhiệt độ, đồng hồ đo thời gian. HẾT ĐÁP ÁN 1 D 6 C 11 C 16 C 21 A 2 C 7 A 12 C 17 D 22 A 3 D 8 C 13 C 18 D 23 B 4 D 9 D 14 B 19 B 24 B 5 C 10 B 15 B 20 C 25 B