Đề ôn tập cuối học kỳ II môn Hóa học Lớp 10

docx 2 trang thaodu 3410
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập cuối học kỳ II môn Hóa học Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_tap_cuoi_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_10.docx

Nội dung text: Đề ôn tập cuối học kỳ II môn Hóa học Lớp 10

  1. 1 ÔN TẬP HÓA 10 Họ tên: I. TRẮC NGHIỆM: 1. Trong công nghiệp, amoniac được tổng hợp theo phản ứng sau: N2(khí) + 3H2(khí) 2NH3(khí) H < 0. Để tăng hiệu suất tổng hợp NH3 người ta thực hiện A. tăng nhiệt độ và giảm áp suất B. dùng chất xúc tác và tăng nhiệt độ thích hợp C. tăng áp suất và giảm nhiệt độ thích hợp D. tăng thể tích bình phản ứng và tăng nhiệt độ 2. Axit H2SO4 loãng tác dụng với Fe tạo thành sản phẩm A. Fe2(SO4)3 và H2 B. FeSO4 và H2 C. FeSO4 và SO2 D. Fe2(SO4)3 và SO2 3. Liên kết hóa học trong phân tử HCl thuộc loại liên kết A. ion B. hiđro C. cộng hóa trị không cực D. cộng hóa trị có cực 4. Phản ứng nào sao đây là phản ứng oxi hóa – khử? A. NaOH + HCl → NaCl + H2O B. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O C. Na2CO3 + 2HNO3 → 2NaNO3 + CO2 + H2O D. CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O 5. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm: Phản ứng xảy ra trong bình đựng dung dịch Br2 là A. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4. B. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O. C. 2SO2 + O2 → 2SO3. D. Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr 6. Cho 11,7 g hỗn hợp Mg và Al tác dụng hết với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 10,5g. Số mol HCl đã tham gia phản ứng là A. 0,4 B. 0,8 C. 1,2 D. 0,6 7. Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí SO2 (ở đktc) bằng 120 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 21,70 B. 19,53 C. 32,55 D. 26,04 8. Câu 18: Hỗn hợp A gồm O 2 và O3 có tỉ khối so với hiđro l à 19,2. Hỗn hợp B gồm H 2 và CO có tỉ khối so với hiđro là 3,6. Thể tích khí A (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 3 mol khí B là A. 9,3 lít. B. 28,0 lít. C. 22,4 lít. D. 16,8 lít. 9. Phản ứng nào sau đây không xảy ra? A. H2S+Pb(NO3)2 PbS  +2HNO3 B. CuS +2HCl H2S+CuCl2 C. Na2S + Pb(NO3)2 PbS + 2NaNO3 D. FeS +HCl H2S + FeCl2
  2. 2 10. Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp ba kim loại Mg, Fe, Zn bằng dung dịch HCl thì thu được dung dịch A và 4,48 lít H2 Cô cạn dung dich A thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 26,7 gamB. 19 gam C. 26,3 gamD. 2,63 gam 11. Để phân biệt O2 và O3, người ta thường dùng: A. dung dịch KI và hồ tinh bột B. dung dịch H 2SO4 C. dung dịch CuSO4 D. nước 12. Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau (a) 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O (b) H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O (c) 4H2SO4 + 2FeO → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O (d) 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là A. (a)B. (c)C. (b)D. (d) II.TỰ LUẬN: Câu 1: (1,5 + 1) a) Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ sau (mỗi mũi tên là một phương trình) 1 2 3 4 5 6 KClO3  O2  SO2  Na2SO3  NaCl  Cl2  Nước Javen b) Viết phương trình chứng minh SO2 vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử. Câu 2 (1,5): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 5 dung dịch đựng trong 5 lọ riêng biệt: H2SO4 , NaCl , HCl , KF , NaI Câu 3 (3): Cho 4160 g dung dịch BaCl2 10% vào 500 g dung dịch H2SO4 thu đươc kết tủa A và dung dịch B. Để trung hòa dung dịch B cần 4 lít dung dịch KOH 1M. a. Tính khối lượng kết tủa A. b. Tính nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 trên. c. Viết sơ đồ và tính khối lượng quặng pirit sắt FeS2 để điều chế lượng H2SO4 trên, biết hiệu suất của cả quá trình là 80%. (Biết Ba = 137, Cl = 35,5 , H = 1 , S = 32 , O = 16, Fe = 56)