Đề ôn tập học kì môn Toán Lớp 12

doc 6 trang thaodu 6180
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập học kì môn Toán Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_tap_hoc_ki_mon_toan_lop_12.doc

Nội dung text: Đề ôn tập học kì môn Toán Lớp 12

  1. ÔN TẬP TOÁN 12 HỌC KỲ II x 3 Câu Main Document Only Cho hàm số y = có đồ thị (C) như hình vẽ. y x 1 Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C); tiệm cận ngang; x = 2 va x = 4 (C) A. 4ln 3 B. 2 + 4ln 3 1 C. 2ln 3 D. 2 + 2ln 3 Câu 1. Cho hàm số y = 3x – x³ có đồ thị (C). Tính diện tích hình phẳng giới hạn 2 4 x bởi đồ thị (C) và trục hoành A. 9/4 B. 9/2 C. 9 D. 4 x Câu 2. Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) = trên (2; +∞) là x 2 A. F(x) = x + ln (x – 2) + C B. F(x) = x + 2ln (x – 2) + C C. F(x) = x – 2ln (x – 2) + C D. F(x) = x – ln (x – 2) + C Câu 3. Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) = 3x² – 2x + 1 A. F(x) = x³ – x² + x + C B. F(x) = x³ + x² – x + C C. F(x) = –x³ + x² – x + C D. F(x) = –x³ + x² + x + C Câu 4. Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) = sin x – 2cos 2x A. F(x) = cos x + 4sin 2x B. F(x) = –cos x – 4sin 2x C. F(x) = –cos x – sin 2x D. F(x) = cos x + sin 2x Câu 5. Nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) = 3x² – 6x có F(0) = 2. Giá trị của F(2) là A. 4 B. –4 C. 2 D. –2 2 e 2 x 5 Câu 6. Tính tích phân I = dx 1 x A. 2e + 6 B. 2e + 4 C. 4e + 6 D. 4e + 4 2 Câu 7. Tính tích phân I = (2x 5 3 4x2 4x 1)dx 0 A. I = 8 B. I = 17/2 C. I = 15/2 D. I = 13/2 m 1 3 Câu 8. Tìm số thực m > 0 sao cho I = dx 3 0 (2x 1) 16 A. m = 3/2 B. m = 2 C. m = 1 D. m = 1/2 m 1 ln2 x Câu 9. Tìm số thực m > 1 sao cho I = dx = 12 1 x A. m = e B. m = e² C. m = e³ D. m = 2e ln5 dx Câu 10. Cho I = = a ln 3 + b ln 2; trong đó a, b là các số hữu tỉ. Giá trị của a + b là x x ln3 e 2e 3 A. 0 B. 1 C. –1 D. 2 2 3 x 1 Câu 11. Cho tích phân I = dx = a + b ln c; trong đó a, b, c là các số hữu tỉ. Tính giá trị của abc 3 1 1 x 1 A. abc = 12 B. abc = –15 C. abc = 15 D. abc = –12 1 ae3 b Câu 12. Cho tích phân I = xe3xdx với a, b, c là các số nguyên dương. Tính giá trị c/(a + b) 0 c A. 1 B. 3 C. 9 D. 9/2 1 Câu 13. Tìm số thực m sao cho I = mx ln(1 x2 )dx = ln (4/e) 0 A. m = 1 B. m = 1/2 C. m = 2 D. m = 3/2 π/2 Câu 14. Tìm số thực m > 0 sao cho I = mx cos 2xdx = 2 – m 0 A. m = 1 B. m = 2 C. m = 3 D. m = 4
  2. m dx Câu 15. Tìm số thực m > –1 sao cho I = = π/6 2 1 x 2x 5 A. m = 23 – 2 B. m = 23 – 1 C. m = 0 D. m = 1 m Câu 16. Tìm số thực m ≠ 0 sao cho I = m2 x2 dx = π 0 A. m = 1 B. m = 2 C. m = ±2 D. m = ±1 Câu 17. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = ex + 1, trục hoành, x = 0 và x = 1 A. e + 1 B. e² – e C. e – 1 D. e Câu 18. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = x² – x, y = 2 A. S = 9/2 B. S = 4 C. S = 7/2 D. S = 5 Câu 19. Cho diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = 3x² – 6x, trục Ox, x = m và x = 4 là S = 20. Giá trị có thể của m là A. m = –1 B. m = 1 C. m = 0 D. m = 2 Câu 20. Gọi V là thể tích khối tròn xoay được tạo nên khi quay miền D quanh trục Ox biết miền D giới hạn bởi các đường y = m2 x2 ; y = 0; x = 0; x = 3. Tìm số thực m > 0 sao cho V = 66π A. m = 3 B. m = 4 C. m = 5 D. m = 6 Câu 21. Tính thể tích khối tròn xoay được tạo nên khi quay miền D quanh trục Ox biết miền D giới hạn bởi các đường y = 4 – x²; y = x² + 2 A. V = 12π B. V = 16π C. V = 8π D. V = 6π Câu 22. Tính diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y = tan x, y = 0, x = 0, x = π/3 A. S = ln 2 B. S = –ln 2 C. S = –ln 3 D. S = ln 3 Câu 23. Tìm số phức z biết z² = –5 + 12i A. z = 2 ± 3i B. z = 3 ± 2i C. z = 3 – 2i V z = –3 + 2i D. z = 2 + 3i V z = –2 – 3i 7 i Câu 24. Tìm phần thực và phần ảo của số phức z = ( 2)2 4 3i A. 1 và 2 B. 0 và 2 C. 0 và –2 D. 1 và –2 Câu 25. Cho số phức z = bi thỏa mãn |z – 2i + 2| = |z – 1 + i|. Giá trị của b là A. 1 B. –1 C. 2 D. –2 Câu 26. Tìm nghiệm phức của phương trình z² – 6z + 25 = 0 A. z = 3 ± 4i B. z = 4 ± 3i C. z = 6 ± 8i D. 8 ± 6i Câu 27. Tìm nghiệm phức của phương trình z4 + 4 = 0 A. z = 2 ± i V z = –2 ± i B. z = 1 ± 2i V z = –1 ± 2i C. z = 1 ± i V z = –1 ± i D. z = 2 ± 2i V z = –2 ± 2i Câu 28. Tìm nghiệm phức của phương trình z² + 2(1 + i)z = –2i A. z = –1 + i B. z = –1 – i C. z = –1 ± i D. z = 1 ± i Câu 29. Trong có số phức z thỏa mãn |z + 3i| = 2 thì số phức có mô đun nhỏ nhất là A. 2i B. 2 – 3i C. –i D. 1 – 2i Câu 30. Tập hợp các điểm M trong mặt phẳng phức biểu diễn số phức z thỏa mãn 1 < |z – i|² < 4 là hình phẳng có diện tích là A. 5π B. 4π C. 3π D. π Câu 31. Tập hợp các điểm M trong mặt phẳng phức biểu diễn số phức z thỏa mãn |z + i| = |z – 2 – i| là A. Một đường tròn có bán kính bằng 2 B. Một đường tròn có bán kính bằng 1 C. Một đường thẳng đi qua M(1; 0) D. Một đường thẳng đi qua N(1; 2) Câu 32. Tìm số phức z thỏa mãn z.z 3(z z) = 13 + 18i A. 3 ± 2i B. ±2 – 3i C. 2 ± 3i D. ±2 + 3i. 1 i Câu 33. Cho số phức z = . Tính |4z2020 + 3i| 1 i A. 3 B. 7 C. 5 D. 1 Câu 34. Tìm các số phức z, biết |z|² = 20 và phần ảo của z gấp 2 lần phần thực A. z = 4 + 2i B. z = 2 + 4i C. z = ± (2 + 4i) D. z = ± (4 + 2i) Câu 35. Trong không gian Oxyz, cho 3 điểm A(–1; 3; 1), B(–3; –1; 0), C(1; 1; –1). Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Viết phương trình đường thẳng đi qua G và vuông góc với mặt phẳng (ABC)
  3. x 1 y 1 z x 1 y 1 z A. d: B. d: 1 1 2 1 1 2 x 1 y 1 z x 1 y 1 z C. d: D. d: 1 1 2 1 1 2 Câu 36. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt cầu đường kính AB với A(–1; 2; 3), B(3; 2; –7) A. (S): (x + 1)² + (y + 2)² + (z – 2)² = 34 B. (S): (x – 1)² + (y – 2)² + (z + 2)² = 29 C. (S): (x + 1)² + (y + 2)² + (z – 2)² = 29 D. (S): (x – 1)² + (y – 2)² + (z + 2)² = 34 Câu 37. Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp của tứ diện OABC với A(2; 1; 3), B(1; 0; –1), C(0; –1; 1) A. (S): x² + y² + z² – 4x – 2z = 0 B. (S): x² + y² + z² + 4x + 2z = 0 C. (S): x² + y² + z² – 4x – 2y = 0 D. (S): x² + y² + z² + 4x + 2y = 0 Câu 38. Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(3; –2; –2), B(3; 2; 0), C(0; 2; 1), D(–1; 1; 2). Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa AB và song song với CD A. (P): 3x + y + 2z – 3 = 0 B. (P): 3x + y + 2z – 9 = 0 C. (P): 3x – y + 2z – 5 = 0 D. (P): 3x – y + 2z – 7 = 0 Câu 39. Trong không gian Oxyz, cho điểm A(2; –1; 3) và mặt phẳng (P): x + 2y – z – 3 = 0. Tọa độ hình chiếu vuông góc của A trên (P) là A. (3; 1; 2) B. (1; –3; 1) C. (4; 3; 1) D. (0; –5; –1) x 2 y 1 z 1 Câu 40. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d: và hai điểm A(1; –1; 2), B(3; 0; 1 2 1 5). Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d và song song với AB A. (P): 5x – y – 3z – 6 = 0 B. (P): 5x + y – 3z – 12 = 0 C. (P): 5x – y – 3z + 6 = 0 D. (P): 5x + y – 3z + 12 = 0 Câu 41. Trong không gian Oxyz, cho A(2; –1; 0), B(0; –2; 3), C(–2; 1; 2), D(3; 2; 5). Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm D và tiếp xúc mặt phẳng (ABC) A. (S): (x – 3)² + (y – 2)² + (z – 5)² = 35 B. (S): (x – 3)² + (y – 2)² + (z – 5)² = 27 C. (S): (x + 3)² + (y + 2)² + (z + 5)² = 35 D. (S): (x + 3)² + (y + 2)² + (z + 5)² = 27 Câu 42. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): x + 2y + 2z + 6 = 0 và mặt cầu (S): (x – 1)² + (y – 2)² + (z – 2)² = 25. Hãy xác định vị trí tương đối giữa chúng A. không cắt nhau B. cắt nhau theo đường tròn bán kính 3 C. cắt nhau theo đường tròn bán kính 4 D. tiếp xúc nhau x 4 y 4 z 2 Câu 43. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d: và mặt phẳng (P): 2x – 3y – 6z + 3 4 4 6 = 0. Gọi M là điểm trên d có hoành độ xM = 2. Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm M và tiếp xúc với (P) A. (S): (x – 2)² + (y + 4)² + (z – 6)² = 2 B. (S): (x – 2)² + (y + 4)² + (z – 6)² = 4 C. (S): (x – 2)² + (y – 4)² + (z + 6)² = 2 D. (S): (x – 2)² + (y – 4)² + (z + 6)² = 4 Câu 44. Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(–2; 0; –3), B(2; –3; –1) và mặt phẳng (P): 2x + y – z – 5 = 0. Tìm tọa độ giao điểm C của đường thẳng AB với (P) A. (6; –5; 3) B. (–6; 1; 3) C. (6; –6; 1) D. (5; –5; 1) Câu 45. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x – 2y + z + 3 = 0 và đường thẳng (d): x 2 y 3 z 3 . Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa d và vuông góc với (P) 2 1 2 A. (Q): 3x + 2y – 2z – 6 = 0 B. (Q): 3x + 2y – 2z + 6 = 0 C. (Q): 3x – 2y – 2z + 6 = 0 D. (Q): 3x – 2y – 2z – 6 = 0 Câu 46. Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(2; –1; 1), B(3; 4; 4), C(–3; 2; 0). Xác định tọa độ chân đường cao hạ từ A của tam giác ABC A. (0; 3; 2) B. (3; 2; 0) C. (–2; 1; 3) D. (–3; 2; 0) Câu 47. Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(–2; –3; 4), B(1; –1; 6) và mặt phẳng (P): x – 2y + 2z – 3 = 0. Tính độ dài chiếu vuông góc của đoạn AB trên mặt phẳng (P) A. ℓ = 9/2 B. ℓ = 4 C. ℓ = 3 D. ℓ = 7/2 Câu 48. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I(–2; 1; –1) và tiếp xúc x 2 y 1 z 1 với đường thẳng d: 1 2 1
  4. A. (S): (x – 1)² + (y – 1)² + (z – 2)² = 18 B. (S): (x + 2)² + (y – 1)² + (z + 1)² = 18 C. (S): (x – 1)² + (y – 1)² + (z – 2)² = 36 D. (S): (x + 2)² + (y – 1)² + (z + 1)² = 36 Câu 49. Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1; 1; 0) và mặt phẳng (P): x + y – 2z – 4 = 0. Tìm tọa độ của điểm N đối xứng với M qua mặt phẳng (P) A. (–1; –1; 4) B. (–2; –2; 2) C. (0; 0; 2) D. (1; 1; 4) x 2 4t Câu 50. Trong không gian Oxyz, cho điểm A(–3; 0; 3) và đường thẳng d: y 3 t . Tìm tọa độ hình z 1 2t chiếu vuông góc của A trên đường thẳng d A. (–2; –4; 0) B. (–2; –4; 3) C. (2; –3; 4) D. (–2; 3; 4) x 2 y 1 z 2 Câu 51. Trong không gian Oxyz, khoảng cách giữa A(3; 0; –1) và đường thẳng (Δ): là 3 1 4 A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 Câu 52. Trong không gian Oxyz, mặt cầu tâm I(3; 4; –2) và tiếp xúc với trục Oz có bán kính là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 53. Trong không gian Oxyz, cho 2 mặt cầu (S1): x² + y² + z² – 4x + 4y – 2z + 5 = 0 và (S2): x² + y² + z² – 4x + 4y + 2z + 8 = 0. Vị trí tương đối của hai mặt cầu là A. tiếp xúc ngoài B. tiếp xúc trong C. cắt nhau D. chứa nhau Câu 54. Trong không gian Oxyz, cho 2 mặt cầu (S1): (x – 3)² + (y + 4)² + z² = 25 và (S2): (x – 1)² + (y + 2)² + (z + 2)² = 9. Phương trình mặt phẳng (P) chứa giao tuyến của hai mặt cầu là A. (P): x – y + z = 0 B. (P): x + y + z = 0 C. (P): x – y + z + 4 = 0 D. (P): x + y + z + 4 = 0 x 1 y 2 z 4 Câu 55. Trong không gian Oxyz, tính khoảng cách giữa đường thẳng d1: và trục Ox. 2 4 3 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 56. Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): 2x + y + 2z + 6 = 0. Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) tâm O theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính bằng 3. Phương trình của mặt cầu (S) là A. (S): x² + y² + z² = 13 B. (S): x² + y² + z² = 25 C. (S): x² + y² + z² = 16 D. (S): x² + y² + z² = 24 Câu 57. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): x + y – z + 3 = 0. Điểm M nằm trên (P) và cách O một đoạn ngắn nhất có tọa độ là A. (1; 1; 5) B. (–1; –1; 1) B. (2; 2; 1) D. (0; 0; 3) Câu 58. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M(–2; 2; 1) và vuông góc đoạn thẳng AB. Biết A(1; – 1; 0) và B(3; 1; –1) A. (P): 2x + 2y – z + 1 = 0 B. (P): 2x + 2y – z – 1 = 0 C. (P): 2x – 2y – z – 1 = 0 D. (P): 2x – 2y – z + 1 = 0 Câu 59. Cho số phức z = 5 – 12i. Chọn mệnh đề SAI A. z có mô đun bằng 13 B. z có phần thực lớn hơn phần ảo C. w = 12 – 5i là số phức liên hợp của z D. z có hai căn bậc hai là 3 – 2i và –3 + 2i Câu 60. Nguyên hàm của hàm số f(x) = 2x + 3/x là A. x² + 3ln x B. x² – 3ln x C. x² – 3/x² D. x² + 3/x² 1 Câu 61. Tính tích phân I = x(1 x)4 dx 0 A. I = 5/149 B. I = 4/121 C. I = 3/91 D. I = 1/30 1 exdx Câu 62. Tính tích phân I = x 0 e 1 A. ln (e + 1) – ln 2 B. ln 2 – ln (e + 1) C. 1 – ln (e + 1) D. ln (e + 1) – 1 Câu 63. Cho hai số thực x, y thỏa mãn (2 + i)x + (1 – 3i)y = –3 – 5i. Tính giá trị của biểu thức P = x + y A. 1 B. –1 C. –2 D. 3 Câu 64. Tính mô đun của số phức z thỏa mãn (1 – i)z – 7 = i A. 25 B. 15 C. 10 D. 5 Câu 65. Tập hợp các điểm biểu diễn của số phức z thỏa mãn |2z + 3i| = 4 là
  5. A. Đường tròn có tâm I(0; –3) và bán kính R = 2 B. Đường tròn có tâm I(0; –3/2) và bán kính R = 4 C. Đường tròn có tâm I(0; –3/2) và bán kính R = 2 D. Đường tròn có tâm I(0; –3) và bán kính R = 4 Câu 66. Cho số phức z = (1 + 2i)(3 – 2i). Tổng phần thực và phần ảo của z là A. 7 B. 5 C. 12 D. 11 π/2 Câu 67. Tính tích phân I = (2x 1)sin xdx 0 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 68. Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y = x + 1; y = 0; x = 0; x = 1. Tính thể tích khối tròn xoay khi quay hình (H) quanh Ox A. V = 3π/2 B. V = 7π/3 C. V = 2π/3 D. V = π Câu 69. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(3; 0; 0), B(0; –1; 0), C(0; 0; 2). Viết phương trình mặt phẳng đi qua A, B, C A. 3x – y + 2z = 1 B. 2x – 6y + 3z = 1 C. 3x – y + 2z = 6 D. 2x – 6y + 3z = 6 Câu 70. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(–2; 0; –5). Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (P): 2x – y – 2z + 6 = 0 A. d = 2 B. d = 3 C. d = 4 D. d = 5 2x2 3x 1 Câu 71. Tìm một nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) = thỏa mãn F(1) = 0 x A. x² – 3x + ln x + 2 B. x² – 3x + ln x + 1 C. x² – 3x + ln x + 3 D. x² – 3x + ln x + 4 Câu 72. Biết F(x) là một nguyên hàm của f(x) = sin 2x thỏa mãn F(0) = 1. Tính F(π/2) A. 1 B. 1/2 C. 3/2 D. 2 e ae2 1 Câu 73. Cho tích phân I = x ln xdx với a, b là các số nguyên. Tính giá trị của biểu thức P = a² + 1 b b² A. 5 B. 13 C. 17 D. 25 m Câu 74. Cho tích phân I = (x 1)3 dx = 320. Tìm giá trị của m 1 A. m = 3 B. m = 4 C. m = 5 D. m = 6 Câu 75. Cho các số phức z1 = –1 + i và z2 = 7 – i. Tính mô đun của số phức z = z1z2 A. 10 B. 5 C. 4 D. 8 2 4 x Câu 76. Cho f (x)dx = 2. Tính f ( )dx 0 0 2 A. 4 B. 2 C. 1 D. 8 Câu 77. Gọi z1, z2 là hai số phức thỏa mãn z1 + z2 = 2 và z1z2 = 5. Tính |z1| + |z2| A. 10 B. 25 C. 22 D. 4 4 1 a Câu 78. Cho tích phân I = ln với a/b là phân số tối giản. Tính giá trị của biểu thức P = ab 2 3 x 3x 2 b A. 6 B. 12 C. 72 D. 90 Câu 79. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(3; 0; –3), B(2; –2; –1). Điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng AB A. (1; –4; 1) B. (0; –4; 0) C. (1; –5; 2) D. (1; –3; 2) Câu 80. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2; –3; 6) và mặt phẳng (P): x – y + 2z – 5 = 0. Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (P) A. (S): (x – 2)² + (y + 3)² + (z – 6)² = 12 B. (S): (x – 2)² + (y + 3)² + (z – 6)² = 36 C. (S): (x – 2)² + (y + 3)² + (z – 6)² = 24 D. (S): (x – 2)² + (y + 3)² + (z – 6)² = 48 Câu 81. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 2x; y = 0; x = 0; x = 1 A. 1 B. log2 3 C. log2 e D. 1 – ln 2 Câu 82. Số nghiệm phức của phương trình z4 – 2z² – 3 = 0 là A. 0 B. 2 C. 3 D. 4
  6. x 1 y 2 z Câu 83. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng Δ: và mặt phẳng (P): 2x + 2 1 2 6y – 3z – 6 = 0. Tìm tọa độ giao điểm của Δ và (P) A. (5; 4; 4) B. (–3; 0; –4) C. (3; 3; 2) D. (–1; 1; –2) Câu 84. Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 4 x2 và y = 0. Tính thể tích hình tròn xoay khi quay hình (H) quanh trục Ox A. 32π/3 B. 16π/3 C. 64π/3 D. 128π/3 Câu 85. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x³ và y = 3x – 2 là A. S = 27/4 B. S = 25/4 C. S = 29/4 D. S = 23/4 Câu 86. Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 3x 2 ; y = x. Thể tích hình tròn xoay khi quay hình (H) quanh trục Ox là A. V = π/2 B. V = π/4 C. V = π/6 D. V = π/3 Câu 87. Cho số phức z = a + bi có z² = 2i. Giá trị của P = ab là A. 1 B. 2 C. –1 D. –2 Câu 88. Cho số phức z thỏa mãn |z + i| = 2. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức w = z – 2 là đường tròn có tâm I. Tọa độ của tâm I là A. (–2; 1) B. (2; –1) C. (–2; –1) D. (2; 1) Câu 89. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm M(1; 2; 2) và N(3; 4; 1). Khoảng cách giữa hai điểm M, N là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 90. Tìm hai số thực x, y thỏa mãn (2x – y)i + y(1 – 2i)³ = 11 + 3i A. x = 1 và y = 2 B. x = 2 và y = 1 C. x = 2 và y = –1 D. x = –2 và y = 1 Câu 91. Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt cầu (S) có tâm thuộc Ox, tiếp xúc với Oy và đi qua điểm A(1; 1; –2) A. (S): (x – 3)² + y² + z² = 9 B. (S): (x + 3)² + y² + z² = 9 C. (S): (x – 2)² + y² + z² = 4 D. (S): (x + 2)² + y² + z² = 4