Đề ôn tập học kỳ I môn Toán Lớp 11 - Đề 01 (Kèm đáp án)

doc 4 trang thaodu 3980
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập học kỳ I môn Toán Lớp 11 - Đề 01 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_tap_hoc_ky_i_mon_toan_lop_11_de_01_kem_dap_an.doc

Nội dung text: Đề ôn tập học kỳ I môn Toán Lớp 11 - Đề 01 (Kèm đáp án)

  1. TRƯỜNG THPT ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ I – Đề 01 Môn: Toán 11 Thời gian làm bài: 90 phút; PHẦN – I: TRẮC NGHIỆM Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm M 1;0 . Phép quay tâm O góc biến900 điểm M thành điểm A. .MB./ 0;2 M / 0;1 . C. .M / 1;1 D. . M / 2;0 Câu 2. Khẳng định nào sau đây là sai? A. Hàm số y x cos x là hàm số chẵn. B. Hàm số y sin x là hàm số lẻ. C. Hàm số y cos x là hàm số chẵn. D. Hàm số y x sin x là hàm số lẻ. 1 2 3 4 5 6 7 Câu 3. Tính giá trị biểu thức S C7 C7 C7 C7 C7 C7 C7 . A. .SB. 128 S 127 . C. .S 49 D. . S 149 Câu 4. Một câu lạc bộ cầu lông có 26 thành viên. Số cách chọn một ban đại diện gồm một trưởng ban, một phó ban và một thư ký là A. 13800. B. 6900.C. 15600. D. 1560. Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A 1;2 , B 3;4 . Phép tịnh tiến biến điểm A thành điểm B có vectơ tịnh tiến là A. .vB. .4 ;2 C. . v D. 4.;2 v 4; 2 v 4; 2 Câu 6. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng? A. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua 3 điểm cho trước. B. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng cho trước. C. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm và một đường thẳng. D. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua 4 điểm cho trước. Câu 7. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. Hai đường thẳng cắt nhau thì chúng không đồng phẳng. B. Tồn tại duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm và một đường thẳng cho trước. C. Hai đường thẳng cắt nhau nếu chúng đồng phẳng và không song song. D. Hai đường thẳng phân biệt cắt nhau nếu chúng đồng phẳng và không song song Câu 8 Một nhóm học sinh gồm 7 nam và 3 nữ. Cần chọn ra 5 học sinh để tham gia đồng diễn thể dục, với yêu cầu có không quá 1 bạn nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn? A. 126 B. 105 C. 252 D. 63 Câu 9:Cho tứ diện ABCD với M , N, P là 3 điểm lần lượt lấy trên 3 cạnh AB, BC,CD sao cho MN / / AC. Giao điểm S của đường thẳng AD và mặt phẳng MNP nằm trên đường thẳng nào sau đây? A. Đường thẳng AP. B. Đường thẳng đi qua D và song song với MN. C. Đường thẳng MN. D. Đường thẳng đi qua P và song song với AC. Câu 10 Giá trị lớn nhất của hàm số y 2 sinx là: A. 2 B. 0 C. 3 D. 1 20 0 19 1 18 2 17 3 19 20 Câu 11: Tổng 3 C20 3 C20 3 C20 3 C20 L 3C20 C20 bằng A. 420 B. 420 C. D. 2 20 220 Câu 12:Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O. Giao tuyến của hai mặt phẳng SAC và SBD là A. đường thẳng BSA. .đường thẳng SO. C. đường thẳng SB. D. đường thẳng SC.
  2. 15 2 Câu 13: Số hạng tổng quát trong khai triển biểu thức x 2 , x  0 là x 2 k C k x15 2k 2k C k x15 3k 2 k C k x15 3k 2k C k x15 2k A. 15 B. 15 C. 15 D. 15 Câu 14: Trên mặt phẳng cho 10 điểm, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Có bao nhiêu đoạn thẳng khác nhau được tạo bởi 2 trong 10 điểm nói trên? A. 90 B. 20 C. 50D. 45 Câu 15: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d ' có phương trình x y 2 0 là ảnh của đường thẳng d qua phép quay tâm O góc quay 900. Phương trình đường thẳng d là A. Bx. y 2 0. x y 2 0. C. x y 2 0. D. x y 2 0. Câu 16: Trên bàn có bày 2 loại bánh khác nhau, 4 loại mứt khác nhau và 5 loại trái cây khác nhau để cho khách dùng tráng miệng. Hỏi mỗi người khách có thể có bao nhiêu cách chọn một loại bánh hoặc một loại mứt hoặc một loại trái cây? A. 11 B. 20 C. 12 D. 40 Câu 17: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho vectơ v 1;2 , điểm M 3;5 . Ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ v là điểm A. B.M ' 4; 3 . M ' 2;7 . C. M ' 4;3 . D. M ' 4; 3 . Câu 18:Tập xác định của hàm số y sinx 2 là: A. D  B. D ¡ \1  C. D ¡ D. D ¡ \ k ,k ¢  2  Câu 19:Tập giá trị của hàm số y cot x là: A. BT.  2;2 T ¡ C. T ¤ D. T ¡ \k ,k ¢  2 Câu 20: Tập xác định của hàm số y là: sinx A. BD. ¡ \0 D ¡ \k ,k ¢   C. D ¡ D. D ¡ \ k ,k ¢  2  Câu 21: Phương trình cos2x 1 có nghiệm là: A. x k2 ,k ¢ B. Cx . k ,k ¢ x k ,k ¢ D. x k2 ,k ¢ 2 Câu 22: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho vectơ v 1;2 , đường thẳng d’ có phương trình x 2y 3 0 là ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo vectơ v . Đường thẳng d có phương trình là A. x 2y 4 0. B. x 2y 0. C. x 2y 0. D. x 2y 6 0. Câu 23: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A 3;2 . Ảnh của điểm A qua phép quay tâm O góc quay 900 là A. A' 2;3 . B. A' 2; 3 . C. A' 2; 3 . D. A' 2;3 . Câu 24: Phương trình 2cos x 1 0 có nghiệm là: 4 A. x k ,k ¢ B. x k ,k ¢ 3 3 2 C. Dx . k 2 ,k ¢ x k 2 ,k ¢ 6 3
  3. Câu 25: Cho tứ diện ABCD; M , N lần lượt lấy trên hai cạnh AB, AC sao cho đường thẳng MN cắt đường thẳng BC tại I. Giao tuyến của hai mặt phẳng MND và BCD là A. đường thẳng BM.N đường. thẳng ID. C. đường thẳng MD. D. đường thẳng qua D và song song với MN. Câu 26: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O, điểm Mnằm trên cạnh 1 SB sao cho SM SB. Giao điểm của đường thẳng SD và mặt phẳng MAC nằm trên đường 3 thẳng nào sau đây? A. Đường thẳng MO. B. Đường thẳng MA. C. Đường thẳng MC. D. Đường thẳng AC. 3 Câu 27: Nếu Cn 10 thì n có giá trị là: A. 8 B. 7 C. 6 D. 5 Câu 28: Cho hai đường thẳng d : x 2y 1 0 và d ': 2x y 2 0 . Số phép vị tự biến d thành d’ là: A. 1 B. 0 C. 3 D. 2 0 Câu 29: Cho tam giác đều ABC. Gọi QB ,QC là các phép quay góc 60 lần lượt có tâm là B và C. Gọi F là phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay QB và phép quay QC . Phép F biến C thành điểm nào sau đây ? A. Điểm C B. Điểm A C. Điểm B D. Điểm khác A, B, C Câu 30: Cho phép tịnh tiến T theo vectơ u 3;1 và đường tròn (C ) có tâm I(2 ; -5). Ảnh của (C ) qua phép tịnh tiến T là đường tròn có tâm J có tọa độ là : A. J 5; 4 B. J 1; 6 C. J 5;4 D. J 1;6 Câu 31: Cho hai đường thẳng song song d1 và d2 . Có bao nhiêu phép vị tự với tỉ số k = 12 biến đường thẳng d1 thành d2 ? A. Chỉ có hai B. Có vô số C. Không có D. Chỉ có một Câu 32: Ảnh của điểm A 1; 2 qua phép đối xứng trục Oy là A. A' 1; 2 B. A' 1;2 C. A' 1;2 D. A' 1; 2 Câu 33: Cho phép tịnh tiến vectơ v biến A thành A’ và M thành M’. Khi đó :         A. AM A'M ' B. 3AM 2A'M ' C. AM 2A'M ' D. AM A'M '  Câu 34: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Ảnh của AOF qua phép tịnh tiến theo AB là: A. BCO B. ABO C. CDO D. DEO Câu 35: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. Phép vị tự biến đường thẳng (d) thành đường thẳng (d’) cắt (d) B. Phép quay biến đường thẳng (d) thành đường thẳng (d’) song song hoặc trùng với (d) C. Phép tịnh biến đường thẳng (d) thành đường thẳng (d’) song song hoặc trùng với (d) D. Phép đối xứng tâm biến đường thẳng (d) thành đường thẳng (d’) cắt (d) Câu 36: Cho tam giác ABC có trọng tâm G, trung điểm của GA, GB, GC lần lượt là M, N, P.
  4. Phép vị tự tâm G biến tam giác ABC thành tam giác MNP có tỉ số là: A. -0,5 B. 2 C. 0,5 D. -2 Câu 37: Trong các phép biến hình sau, phép nào không phải là phép dời hình? A. Phép chiếu vuông góc lên một đường thẳng B. Phép đối xứng trục C. Phép vị tự với tỉ số k = -1 D. Phép đồng nhất Câu 38: Trong các hình sau đây, hình nào có tâm đối xứng. A. Hình thang cân B. Tam giác đều C. Hình bình hành D. Tứ giác Câu 39: Cho đường thẳng d : 2x y 2 0 . Phương trình đường thẳng là ảnh của d qua phép vị tự tâm I(1; 2) tỉ số k = 2 là: A. 2x y 1 0 B. x 2y 1 0 C. x 2y 1 0 D. 2x y 0 Câu 40: Trong mặt phẳng tọa độ cho điểm M(1;2). Tọa độ điểm M’ là ảnh của M qua phép tịnh tiến Tv với v 3; 4 là: A. M ' 2;6 B. M ' 4; 2 C. M ' 2;4 D. M ' 5; 1 PHẦN II - TỰ LUẬN (2.0 điểm) Câu 1: Giải các phương trình lượng giác sau: a) 2sin x 3 0 b) sin2 x 4sin x 3 0 2 x x c) sin cos 3 cos x 2 2 2 Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang AD // BC. M, N là 2 điểm bất kỳ trên SB, SD. a) Tìm giao tuyến của (SAD) và (SBC). b) Tìm giao điểm của MN và (SAC).