Đề ôn tập kiểm tra Chương 5 môn Hóa học Lớp 10
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập kiểm tra Chương 5 môn Hóa học Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_on_tap_kiem_tra_chuong_5_mon_hoa_hoc_lop_10.doc
Nội dung text: Đề ôn tập kiểm tra Chương 5 môn Hóa học Lớp 10
- ÔN KT 1T CHƯƠNG 5 – HÓA 10 A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (6đ) (24 câu trắc nghiệm, Học sinh chọn đáp án đúng điền vào cột TL) Câu NỘI DUNG TL 1 Theo chiều từ F → Cl → Br →I, giá trị độ âm điện của các nguyên tử: A. không đổi. B. tăng dần. C. giảm dần. D. không có quy luật chung. 2 Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các Halogen là: A.ns2np6 B. ns2np5 C. ns1np6 D. ns2np4 3 Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế clo bằng cách: A. điện phân nóng chảy NaCl. B. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. C. phân huỷ khí HCl. D. cho HCl đặc tác dụng với MnO2; KMnO4 4 Khi nung nóng, iot biến thành hơi không qua trạng thái lỏng. Hiện tượng này được gọi là: A. sự chuyển trạng thái. B. sự bay hơi. C. sự thăng hoa. D. sự phân hủy. 5 Liên kết trong các phân tử đơn chất halogen là gì? A. công hóa trị không cực. B. cộng hóa trị có cực. C. liên kết ion. D. liên kết cho nhận. 6 Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí clo cho cùng loại muối clorua kim loại A. Zn B. Fe C. Cu D. Ag 7 Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I) A. Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1 e B. Tạo ra hợp chất liên kết cộng hóa trị có cực với hidro C. Có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron 8 Tính tẩy màu của dung dịch nước clo là do: A. Cl2 có tính oxi hóa mạnh. B. HClO có tính oxi hóa mạnh. C. HCl là axit mạnh. D. Nguyên nhân khác. 9 Trong các Halogen sau: F2, Cl2, Br2, I2, halogen phản ứng với nước mạnh nhất là: A. Cl2 B. Br2 C. F2 D. I2 10 Chọn câu trả lời không đúng các câu dưới đây: A. Flo là khí rất độc. B. Flo là chất khí có màu nâu đỏ. C. Axit HF có thể tác dụng với SiO2. D. Flo phản ứng trực tiếp với hầu hết các kim loại. 11 Khí HCl khô khi gặp quỳ tím ẩm thì làm quỳ tím ẩm: A. chuyển sang màu đỏ. B. chuyển sang màu xanh. C. không chuyển màu. D. chuyển sang không màu. 12 Dùng bình thủy tinh có thể chứa được tất cả các dung dịch axit trong dãy nào dưới đây : A. HCl, H2SO4, HF, HNO3. B. HCl, H2SO4, HF. C. H2SO4, HF, HNO3. D. HCl, H2SO4, HNO3. 13 Đổ dung dịch muối nitrat (AgNO3) vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng A. NaF B. NaCl C. NaBr D. NaI 14 Thứ tự tăng dần tính axit của các axit halogen hiđric (HX) là: A. HF < HCl < HBr < HI. B. HI < HBr < HCl < HF. C. HCl < HBr < HI < HF. D. HBr < HI < HCl < HF. 15 Chọn câu đúng cho các câu sau: A. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với một loại gốc axit. B. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với hai loại gốc axit. C. Clorua vôi là muối tạo bởi hai kim loại liên kết với một loại gốc axit. D. Clorua vôi không phải là muối . 16 Để nhận ra khí hiđro clorua trong số các khí đựng riêng biệt : HCl, SO2, O2 và H2 ta làm như sau: A. dẫn từng khí qua dung dịch phenolphthalein. B. dẫn từng khí qua dung dịch AgNO3. C. dẫn từng khí qua CuSO4 khan, nung nóng. D. dẫn từng khí qua dung dịch KNO3. 17 Trong muối NaCl có lẫn NaBr và NaI. Để loại 2 muối này ra khỏi NaCl người ta có thể: A. cho dung dịch hỗn hợp tác dụng với dung dịch Cl2 dư sau đó cô cạn dung dịch B. nung nóng hỗn hợp C. cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl đặc D. cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO3 18 Nhóm chất nào sau đây đều tác dụng với dung dịch HCl : A. Quỳ tím, CaO, NaOH, Ag, CaCO3 B. Quỳ tím, CuO, Cu(OH)2, Zn, Na2CO3 C. Quỳ tím, HNO3, Fe(OH)3, Zn, Na2SO3 D. Quỳ tím, FeO, NH3, Cu, CaCO3 19 Chất nào sau đây không thể dùng để làm khô khí hidroclorua A. P2O5 B. NaOH rắn C. Axit sunfuric đậm đặc D. CaCl2 khan 20 Để chứng minh trong muối NaCl có lẫn tạp chất NaI ta có thể dùng: A. khí Cl2. B. dung dịch hồ tinh bột. C. giấy quỳ tím. D. khí Cl2 và dung dịch hồ tinh bột. 21 Cho 5,6 gam sắt tác dụng với khí clo dư, khối lượng muối thu được là: (Cho: Fe=56, Cl=35,5) A. 35,2 gam B. 32,5 gam C. 16,25 gam D. 25,3 gam 22 Cho 17,4 gam MnO2 tác dụng với axit HCl dư, đun nóng. Thể tích khí (lít) thu được ở (đktc) là: (Cho Mn = 55, O = 16) A. 2,57 lit. B. 5,2 lit. C. 4,48 lit. D. 3,75 lit. 23 Hòa tan hoàn toàn 5 g hỗn hợp 2 kim loại Cu và Al trong dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí (đktc) và m
- g chất rắn không tan. Tính m? (Cho: H=1, Cu=64, Al=27, Cl=35,5) A. 2,7g B. 3,92g C. 1,08g D. 2,3g 24 Hòa tan hết 6,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít (đktc). Khối lượng MgO trong hỗn hợp X là (Cho: Mg = 24, O = 16) A. 4.B. 6,4.C. 4,8.D. 2. B- PHẦN TỰ LUẬN (4đ) Câu 1 : (1đ) Viết phương trình phản ứng (a) HF tác dụng với SiO2 (b) HCl tác dụng Fe(OH)3 Câu 2: (1đ) Điều chế: Từ dung dịch NaCl và điều kiện phản ứng coi như có đủ. Viết phương trình điều chế Nước Giaven. Câu 3: (2đ) Hòa tan hoàn toàn 15,35g hỗn hợp 2 kim loại gồm Zn, Fe bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl, thu được 5,6 lít khí (đktc). (Cho: H=1, Zn=65, Fe=56, Cl=35,5) a) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b) Tính khối lượng muối thu được Bài làm . . .