Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 10 - Trường THPT Nà Phặc

doc 17 trang thaodu 2320
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 10 - Trường THPT Nà Phặc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_10_truong_th.doc

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 10 - Trường THPT Nà Phặc

  1. Ma trận đề kiểm tra học kì 1 lop 10 Mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở Cộng kiến thức mức độ cao hơn TN TL TN TL TN TL TN TL 1.Cấu tạo Biết kháí niệm Mối liên hệ giữa -Bài tập xác - Giải bài tập nguyên tử nguyên tố hoá cấu tạo nguyên định nguyên xác định tên nguyên tố học,đồng vị,trong tử và tính chất tử khối trung nguyên tố, biết hoá học nguyên tử Z= sô hóa học của các bình các đồng tổng số các loại đồng vị đthn.Viết cấu nguyên tố, dựa vị hạt trong phân hình e nguyên tử vào kí hiệu tử của một nguyên nguyên tử tính tố, thành phần p,e, n cấu tạo nguyên tử, kí hiệu nguyên tử Số câu hỏi 4 3 1 8 Số điểm 1,0 0,75 1,0 27,5 (27,5%) 2.Bảng hệ -Biết cấu tạo Từ vị trí trong -Thông qua thống tuần bảng tuần hoàn bảng TH suy ra công thức oxit hoàn các các nguyên tố hóa cấu tạo,tính chất cao nhất, công nguyên tố học hóa học các thức hợp chất NTHH nguyên tố và khí với hidro, - Khái niệm chu ngược lại %O hoặc % H kì nhóm nguyên xác định tên tố -Dựa vào quy nguyên tố luật biến đổi tính -Định luật tuần chất các nguyên hoàn các NTHH tố và các hợp chất tương ứng so sánh tính chất của chúng
  2. Số câu hỏi 2 5 1 8 Số điểm 0,5 1,25 2,0 3,75 (37,5%) 3.Liên kết - Khái niệm: ion, Hiểu được cách Vận dụng quy hoá học cation, anion, liên xác định loại tắc xác định kết ion, liên kết liên kết, điện số oxi hóa xác cộng hóa trị, liên hóa trị, cộng hóa định số oxi kết cộng hóa trị trị, số oxi hóa hóa của các có cực và không trong các phân nguyên tố cực tử trong các phân tử và ion Số câu hỏi 1 2 1 4 Số điểm 0,25 0,5 0,25 1,0(10%) 4.Phản ứng Các định nghĩa Hiểu được cách Xác định chất Viết phương oxihoá-khử chất khử, chất oxi xác định chất oxi hoá chất trình phản ứng hóa, quá trình oxi khử, khử chất khử,quá trình oxihoá-khử dựa hóa, quá trình oxi hóa, phản vào phản ứng khử, phản ứng ứng oxi hóa- oxi hoá ,quá tính lượng chất oxi hóa- khử khử, các bước trình khử,cân tham gia hoặc cân bằng pư oxi bằng phản sản phẩm phản hóa- kh theo pp ứng oxihoá- ứng hoặc xác thưng bằng khử định tên electron nguyên tố. Số câu hỏi 1 1 1 1 4 Số điểm 0,25 0,25 1,0 1,0 2,5(25%) Tổng số 7 11 1 2 2 1 24 câu Tổng số điểm 1,75 2,75 2,0 0,5 2,0 1,0 10,0 (17,5%) (27,5%) (20%) (5%) (20%) (10%) (100%)
  3. SỞ GD & ĐT BẮC KẠN Trường THPT Nà Phặc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn hoá học lớp 10 (Thời gian làm bài 60’) Họ và tên học sinh: .Lớp 10 I.Phần trắc nghiệm khách quan(5đ) (Thời gian 30’) Mã đề :01 Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử (trừ Hiđrô) là: A. Proton B. Proton và Nơtron C. Proton và electron D. Proton, electron và nơtron Câu 2 Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố, mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng A. số electron. B.số lớp electron. C.số electron hóa trị. D.số electron ở lớp ngoài cùng Câu 3: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng A.Số khối B. Số nơtron C. Số prton D. Số nơtron và proton Câu 4: Một nguyên tố hóa học X ở chu kỳ 3, nhóm VA. Cấu hình electron của nguyên tử X là : A. 1s22s22p63s23p2. B. 1s22s22p63s23p4. C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p5. Câu 5 Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố (trừ Franxi) thì : a) Nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là: A. Liti (Li) B. Sắt (Fe) C. Xesi (Cs) D.Hiđro (H) b) Nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là : A. Flo (F) C. Clo (Cl) B.oxi (O) D. Lưu huỳnh (S)
  4. 40 39 41 Câu 6: Những nguyên tử 20Ca, 19 K , 21Sc có cùng: A. Số electron B. Số hiệu nguyên tử C. Số nơtron D. Số khối Câu 7 :Nguyên tử nguyên tố X có Z= 13 số e trong nguyên tử: A. 15 B. 12 C.14 D.13 Câu 8: Cho 17Cl, cấu hình electron của Clo là: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Câu 9:Điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA trong hợp chất với nguyên tố nhóm IA là: A.2- B.-2 C.2+ D.+1 Câu 10: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố M là MH3. Công thức oxit cao nhất của M là : A. M2O B. M2O3 C. M2O5 D. MO3 Câu 11: Cho biết các cấu hình electron của các nguyên tố sau: (X) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 (Y) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 (Z) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Nguyên tố kim loại là nguyên tố nào sau đây: A. X B. Y C. Z D. X và Y Câu 12 : các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp elechtron trong nguyên tử là : A.3 B.5 C.6 D.7 – Câu 13 : Số oxi hóa của nitơ trong NO2 , N2O, NH3 lần lượt là : A. – 3 , +3 , +5 B. +3 , –3 , –5 C. +4 , +6 , +3 D. +3 , +1 , –3
  5. Câu 14:Trong phản ứng: 3 NO2 + H2O 2 HNO3 + NO NO2 đóng vai trò A. là chất oxi hóa B. Làchất khử C.Là chất oxi hóa, nhưng đồng thời cũng là chất khử D. Không là chất oxi hóa và cũng không là chất khử Câu 15: Kiểu liên kết nào được tạo thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung ? A. Liên kết ion . B. Liên kết cộng hóa trị. C. Liên kết kim loại. D. Liên kết hidro . Câu 16: Trong các phản ứng hoá hợp dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá- khử A.CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2. B.P2O5 + 3H2O 2H3PO4. C.2SO2 + O2 2SO3. D.BaO + H2O Ba(OH)2. Câu 17 :Nguyên tố ở chu kì 5, nhóm VIIA có cấu hình electron ngoài cùng là A.4s24p5 B.4d45s2 C.7s27p3 D.5s25p5 Câu 18:Nguyên tử X có tổng số hạt bằng 60. Trong đó số hạt notron bằng số hạt proton. X : 40 Ar 39 K 40Ca 37 Sc A18 B.19 C.20 D. 21 Câu 19: Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất (Biết độ âm điện của C= 2,55, H= 2,20, Cl= 3,16) A. H2 B. CH4 C. C2H2 D. HCl.
  6. SỞ GD & ĐT BẮC KẠN Trường THPT Nà Phặc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn hoá học lớp 10 (Thời gian làm bài 60’) Họ và tên học sinh: .Lớp 10 I.Phần trắc nghiệm khách quan(5đ) (Thời gian 30’) Mã đề :02 Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử (trừ Hiđrô) là: A. Proton B. Proton và electron C. Proton và Nơtron D. Proton, electron và nơtron Câu 2 Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố, mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng A số electron hóa trị. B.số electron. B.số lớp electron. D.số electron ở lớp ngoài cùng Câu 3: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng A.Số khối B. Số nơtron C. Số nơtron và proton D. Số prton Câu 4: Một nguyên tố hóa học X ở chu kỳ 3, nhóm VA. Cấu hình electron của nguyên tử X là : A. 1s22s22p63s23p2. B. 1s22s22p63s23p4. C. 1s22s22p63s23p5. D. 1s22s22p63s23p3. Câu 5 Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố (trừ Franxi) thì : a) Nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là: A. Xesi (Cs) B. Liti (Li) C. Sắt (Fe) D.Hiđro (H) b) Nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là : A. Clo (Cl) B Flo (F) C oxi (O) D. Lưu huỳnh (S)
  7. 40 39 41 Câu 6: Những nguyên tử 20Ca, 19 K , 21Sc có cùng: A. Số electron B. Số hiệu nguyên tử C. Số khối D. Số nơtron Câu 7 :Nguyên tử nguyên tố X có Z= 13 số e trong nguyên tử: A. 15 B.13 C. 12 D.14 Câu 8: Cho 17Cl, cấu hình electron của Clo là: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 Câu 9:Điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA trong hợp chất với nguyên tố nhóm IA là: A.C.2+ B.-2 C.2- D.+1 Câu 10: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố M là MH3. Công thức oxit cao nhất của M là : A. M2O B. M2O3 C. M2O5 D. MO3 Câu 11: Cho biết các cấu hình electron của các nguyên tố sau: (X) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 (Y) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 (Z) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Nguyên tố kim loại là nguyên tố nào sau đây: A. Y B. X C. Z D. X và Y Câu 12 : các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp elechtron trong nguyên tử là : A.3 B.5 C.6 D.7 – Câu 13 : Số oxi hóa của nitơ trong NO2 , N2O, NH3 lần lượt là : A. – 3 , +3 , +5 B. +3 , –3 , –5 C. +4 , +6 , +3 D. +3 , +1 , –3
  8. Câu 14:Trong phản ứng: 3 NO2 + H2O 2 HNO3 + NO NO2 đóng vai trò A. Làchất khử B. là chất oxi hóa C.Là chất oxi hóa, nhưng đồng thời cũng là chất khử D. Không là chất oxi hóa và cũng không là chất khử Câu 15: Kiểu liên kết nào được tạo thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung ? A. Liên kết ion . B. Liên kết cộng hóa trị. C. Liên kết kim loại. D. Liên kết hidro . Câu 16: Trong các phản ứng hoá hợp dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá- khử A.2SO2 + O2 2SO3. B.P2O5 + 3H2O 2H3PO4. C.CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2 D.BaO + H2O Ba(OH)2. Câu 17 :Nguyên tố ở chu kì 4, nhóm VIIA có cấu hình electron ngoài cùng là A.4s24p5 B.4d45s2 C.5s25p5 D.7s27p3 Câu 18:Nguyên tử X có tổng số hạt bằng 60. Trong đó số hạt notron bằng số hạt proton. X : 40 Ar 40Ca 39 K 37 Sc A18 B.20 C.19 D. 21 Câu 19: Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất (Biết độ âm điện của C= 2,55, H= 2,20, Cl= 3,16) A. H2 B. HCl. C. CH4 D. C2H2
  9. SỞ GD & ĐT BẮC KẠN Trường THPT Nà Phặc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn hoá học lớp 10 (Thời gian làm bài 60’) Họ và tên học sinh: .Lớp 10 I.Phần trắc nghiệm khách quan(5đ) (Thời gian 30’) Mã đề :03 Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử (trừ Hiđrô) là: A. Proton B. Proton và Nơtron C. Proton và electron D. Proton, electron và nơtron Câu 2 Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố, mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng B. số electron. B.số lớp electron. C. C.số electron hóa trị. D.số electron ở lớp ngoài cùng Câu 3: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng A.Số khối B. Số nơtron C. Số prton D. Số nơtron và proton Câu 4: Một nguyên tố hóa học X ở chu kỳ 3, nhóm VIA. Cấu hình electron của nguyên tử X là : A. 1s22s22p63s23p2. B. 1s22s22p63s23p4. C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p5. Câu 5 Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố (trừ Franxi) thì : a) Nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là: A. Liti (Li) C. Sắt (Fe) B. Xesi (Cs) D.Hiđro (H) b) Nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là : A. Flo (F) C. Clo (Cl) B.oxi (O) D. Lưu huỳnh (S)
  10. 40 39 41 Câu 6: Những nguyên tử 20Ca, 19 K , 21Sc có cùng: A. Số electron B. Số hiệu nguyên tử C. Số nơtron D. Số khối Câu 7 :Nguyên tử nguyên tố X có Z= 12 số e trong nguyên tử: A. 15 B. 12 C.13 D.14 Câu 8: Cho 16S, cấu hình electron của S là: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Câu 9:Điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIIA trong hợp chất với nguyên tố nhóm IA là: A. 1-B.-2 C.2+ D.+1 Câu 10: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố M là MH2. Công thức oxit cao nhất của M là : A. M2O B. M2O3 C. M2O5 D. MO3 Câu 11: Cho biết các cấu hình electron của các nguyên tố sau: (X) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 (Y) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 (Z) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Nguyên tố phi kim là nguyên tố nào sau đây: A. X B. Y C. Z D. X và Y Câu 12 : các nguyên tố xếp ở chu kì 5 có số lớp elechtron trong nguyên tử là : A.3 B.5 C.6 D.7 – Câu 13 : Số oxi hóa của nitơ trong NO3 , NO, NH3 lần lượt là : A. – 3 , +3 , +5 B. +3 , –3 , –5 C. +5 , +2 , –3 D. +4 , +6 , +3
  11. Câu 14:Trong phản ứng: 3 NO2 + H2O 2 HNO3 + NO NO2 đóng vai trò A. là chất oxi hóa B. Làchất khử C.Là chất oxi hóa, nhưng đồng thời cũng là chất khử D. Không là chất oxi hóa và cũng không là chất khử Câu 15: Kiểu liên kết nào được tạo thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung ? A. Liên kết ion . B. Liên kết cộng hóa trị. C. Liên kết kim loại. D. Liên kết hidro . Câu 16: Trong các phản ứng hoá hợp dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá- khử A.CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2. B.P2O5 + 3H2O 2H3PO4. C. S + O2 SO2. D.BaO + H2O Ba(OH)2. Câu 17 :Nguyên tố ở chu kì 5, nhóm VIA có cấu hình electron ngoài cùng là A.4s24p5 B.4d45s2 C.5s25p4 D.7s27p3 Câu 18:Nguyên tử X có tổng số hạt bằng 60. Trong đó số hạt notron bằng số hạt proton. X : 40 Ar 39 K 40Ca 37 Sc A18 B.19 C.20 D. 21 Câu 19: Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất (Biết độ âm điện của C= 2,55, H= 2,20, N= 3,04) A. H2 B. CH4 C. C2H2 D. NH3.
  12. SỞ GD & ĐT BẮC KẠN Trường THPT Nà Phặc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn hoá học lớp 10 (Thời gian làm bài 60’) Họ và tên học sinh: .Lớp 10 I.Phần trắc nghiệm khách quan(5đ) (Thời gian 30’) Mã đề :04 Câu 1 :Nguyên tử nguyên tố X có Z= 15 số e trong nguyên tử: A. 15 B.13 C. 12 D.14 Câu 2 Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố, mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng A số electron hóa trị. B.số electron. B.số lớp electron. D.số electron ở lớp ngoài cùng Câu 3: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng A.Số khối B. Số nơtron C. Số nơtron và proton D. Số prton Câu 4: Một nguyên tố hóa học X ở chu kỳ 3, nhóm IVA. Cấu hình electron của nguyên tử X là : A. 1s22s22p63s23p2. B. 1s22s22p63s23p4. C. 1s22s22p63s23p5. D. 1s22s22p63s23p3. Câu 5 Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố (trừ Franxi) thì : a) Nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là: A. Xesi (Cs) B. Liti (Li) C. Sắt (Fe) D.Hiđro (H) b) Nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là : A. Clo (Cl) B Flo (F) C oxi (O) D. Lưu huỳnh (S)
  13. 40 39 41 Câu 6: Những nguyên tử 20Ca, 19 K , 21Sc có cùng: A. Số electron B. Số hiệu nguyên tử C. Số khối D. Số nơtron Câu 7. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử (trừ Hiđrô) là: B. Proton B. Proton và electron C. Proton và Nơtron D. Proton, electron và nơtron Câu 8: Cho 14Si, cấu hình electron của Si là: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 Câu 9:Điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIIA trong hợp chất với nguyên tố nhóm IA là: A.C.2+ B.-2 C.1- D.+1 Câu 10: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố M là MH. Công thức oxit cao nhất của M là : A. M2O B. M2O3 C. M2O7 D. MO3 Câu 11: Cho biết các cấu hình electron của các nguyên tố sau: (X) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 (Y) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 (Z) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Nguyên tố kim loại là nguyên tố nào sau đây: A. Y B. X C. Z D. X và Y Câu 12 : các nguyên tố xếp ở chu kì 3 có số lớp elechtron trong nguyên tử là : A.3 B.5 C.6 D.7 – Câu 13 : Số oxi hóa của nitơ trong NO2 , NO2, NH3 lần lượt là : A. – 3 , +3 , +5 B. +3 , –3 , –5 C. +4 , +6 , +3 D. +3 , +4 , –3 .
  14. Câu 14:Trong phản ứng: 3 NO2 + H2O 2 HNO3 + NO NO2 đóng vai trò A. Làchất khử B. là chất oxi hóa C.Là chất oxi hóa, nhưng đồng thời cũng là chất khử D. Không là chất oxi hóa và cũng không là chất khử Câu 15: Kiểu liên kết nào được tạo thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung ? A. Liên kết ion . B. Liên kết cộng hóa trị. C. Liên kết kim loại. D. Liên kết hidro . Câu 16: Trong các phản ứng hoá hợp dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá- khử A.2SO2 + O2 2SO3. B.P2O5 + 3H2O 2H3PO4. C.CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2 D.BaO + H2O Ba(OH)2. Câu 17 :Nguyên tố ở chu kì 4, nhóm VIIA có cấu hình electron ngoài cùng là A.4s24p5 B.4d45s2 C.4s24p5 D.7s27p3 Câu 18:Nguyên tử X có tổng số hạt bằng 60. Trong đó số hạt notron bằng số hạt proton. X : 40 Ar 40Ca 39 K 37 Sc A18 B.20 C.19 D. 21 Câu 19: Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất (Biết độ âm điện của C= 2,55, H= 2,20, O= 3,44) A. H2 B. H2O. C. CH4 D. C2H2
  15. SỞ GD & ĐT BẮC KẠN Trường THPT Nà Phặc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn hoá học lớp 10 (Thời gian làm bài 60’) Họ và tên học sinh: .Lớp 10 II. Phần tự luận(5 điểm) (Thời gian làm bài 30’) Câu 1:(2 điểm) Dựa vào vị trí của nguyên tố Mg( Z= 12) trong bảng tuần hoàn hãy nêu tính chất hóa học của nguyên tố: -Tính kim loại hay phi kim. -Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi. -Công thức của oxit cao nhất, của hiđroxit tương ứng và tính chất của nó. Câu 2:(1 điểm) Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố kali, biết rằng trong tự nhiên thành 39 K 40 41 phần phần trăm của các đồng vị kali là: 93,258% 19 ;0,012% 19K và 6,730% 19K Câu 3: ( 2 điểm) Hòa tan hoàn toàn 1,92 gam Cu trong dung dịch HNO3 dư theo sơ đồ phản ứng: Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O. a.Cân bằng phản ứng oxi hóa- khử trên và chỉ rõ chất khử và chất oxi hóa. b.Tính thể tích của khí NO (đktc) sinh ra sau phản ứng. (Cho Cu=64,H=1,N=14,O=16)
  16. Đáp án: I.Phần trắc nghiệm: Mã đề: 01 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 a b Đáp B C C C C A C D B A C B C D C B C D C D án Mã đề: 02 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 a b Đáp A A D D A B D B D C C A C D C B A A B B án Mã đề: 03 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 a b Đáp B C C B B A C B C A B A B C C B C C C D án Mã đề: 04 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 a b Đáp A A D A A B D C A C C D A D C B A C B B án
  17. II.Phần tự luận: Câu 1:(2 điểm) - viết cấu hình electron: 1s 2 2s2 2p6 3s2 có 2 (e) lớp ngoài cùng vậy Mg nằm ở nhóm IIA trong bảng tuần hoàn (0,5 đ) - Mgcó tính kim loại (0,5đ) -Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi là: 2 (0,5đ) -Công thức của oxit cao nhất MgO, công thức hiđroxit tương ứng Mg(OH) 2 MgO, Mg(OH)2 có tính bazơ (0,5đ) Câu 2: Tính được nguyên tử khối trung bình của kali đúng (1,0đ) 93,258*39 0,012*40 6,730*41 A= 39,134 100 Câu 3:( 2 điểm) a.Cân bằng đúng phản ứng oxi hóa- khử: (1,0đ) 0 2 0 3 * Cu Cu + 2e chất khử là Cu , chất oxi hóa là N+5 2* N+5 + 3e N+2 3Cu + 8HNO3 3 Cu(NO3)2 +2 NO + 4 H2O. b.nCu= 19,2/: 64 = 0.3 mol (1,0đ) 2*0,3 Theo pt nNO = 0,2 mol 3 VNO = 0,2* 22,4 = 4,48 lit