Đề ôn tập kiểm tra giữa kì 1 môn Toán Lớp 8

docx 2 trang Hoài Anh 19/05/2022 2080
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập kiểm tra giữa kì 1 môn Toán Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_tap_kiem_tra_giua_ki_1_mon_toan_lop_8.docx

Nội dung text: Đề ôn tập kiểm tra giữa kì 1 môn Toán Lớp 8

  1. ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: TOÁN 8 *Bài tập: Câu 1: Cho hình thang ABCD (AB//CD) có AB = 7cm, CD = 11cm. Tính độ dài đường trung bình của hình thang Câu 2: Tứ giác ABCD có số đo 3 góc A, B, C lần lượt là 1000, 650, 800 . Tính số đo góc D Câu 3: Tìm số đo x ở hình bên là Câu 4: Cho tam giác vuông như hình bên, B biết AB = 4cm, BC = 5cm. Độ dài MN là M N A C Câu 5: Tính giá trị của biểu thức 77 2 + 23 2 + 77.46 Câu 6: Tính nhân 3x(2x +1) Câu 7: Tính giá trị của biểu thức 10x2y3 . (–2xy2), tại x = 1, y = –1 Câu 8: Tính giá trị của biểu thức x2 – 2xy + y2 tại x = 11, y = 1 Câu 9: đa thức 5x 5 thành nhân tử Câu 10: Phân tích đa thức (a + b)2 – (a – b )2 thành nhân tử Câu 11: Phân tích đa thức 5xy + 10x thành nhân tử Câu 10: Phân tích đa thức sau thành nhân tử x3 + 2x2 + x – xy2 = 0 Câu 13: Tính nhanh giá trị biểu thức 93.107 Câu 14: Áp dụng hằng đẳng thức, tìm x trong đẳng thức sau: x2 – 10x + 25 = 0 Câu 15: Cho biết ABCD là hình bình hành, độ dài AC = 8cm, BD = 10cm. Tính độ dài IA, IB, IC, ID. *Trắc nghiệm: Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 16: Câu nào sai ? A. Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân. B. Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau. C. Hình thang cân có 2 đường chéo bằng nhau.
  2. D. Tứ giác có tổng số đo bốn góc bằng 3600. Câu 17: Một tứ giác là hình thang nếu : A. tứ giác có một góc vuông. B. tứ giác có 2 cạnh kề bằng nhau. C. tứ giác có hai đường chéo bằng nhau. D. tứ giác có hai cạnh dối song song. Câu 18: Tam giác đều có mấy trục đối xứng? A. ba trục B. hai trục C. một trục D. vô số trục Câu 19: Hình bình hành là A. tứ giác có hai cạnh bằng nhau B. tứ giác có hai cạnh song song C. tứ giác có hai đường chéo bằng nhau D. tứ giác có các góc đối bằng nhau Câu 20: Trong các hình sau, hình nào có tâm đối xứng? A. Hình thang B. Hình thang cân C. Hình bình hành D. Tam giác đều Câu 21: Hằng đẳng thức A3 – B3 bằng: A. A  A A  B. A A A  C. A  A A  D. A A A  Câu 22: Trong các đa thức sau, đa thức nào đã được phân tích thành nhân tử? A. ( ― 2)2 ― (2 ― 3 )2 B. ( + 1)2 ―3(x2 ― 1) 1 C. D. ( ― 1)(3 ― 2 ) (3 + 2x) + 2(x + 1) Câu 23: Nhân đơn thức A với đa thức (B + C), ta được A. A.B + C B. A.B + A.C C. A + B.C D. A + A.C Câu 24: Tính giá trị biểu thức 0,001.(985 + 15) là A. 1000 B. 100 C. 10 D. 1 Câu 25: Kết quả 3.(x – 2) được phân tích từ đa thức A. 3x – 2 B. 3x – 6 C. 3x – 9 D. 3x + 6 Câu 26: Đơn thức nào điền vào chỗ trống để được đẳng thức đúng x2 + 2x + 1 = (x + )2 A. x B. 1 C. y D. 2 Câu 27: Phân tích đa thức x2 – xy + x – y thành nhân tử là A. (x – y)(x + 1) B. x(x – y) C. xy(x + 1) D. (x + y)(x – 1) Câu 28: Để tính giá trị biểu thức 20212 – 212 theo phương pháp dùng hằng đẳng thức thì áp dụng hằng đẳng thức nào sau đây? A. (A – B)2 = A2 – 2AB + B2 B. (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 C. A2 – B2 = (A + B)(A – B) D. A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2) Câu 29: Phân tích đa thức x2y3z + 3xyz thành nhân tử thì cần dùng phương pháp A. Đặt nhân tử chung B. Dùng hằng đẳng thức C. Nhóm hạng tử D. Khác Câu 30: Đa thức 5x2 – 20x = 5x.(x – ). Chỗ trống cần điền đơn thức thích hợp là A. 4 B. 5 C. 10 D. 15