Đề ôn tập kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 11

doc 2 trang thaodu 3350
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_tap_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_11.doc

Nội dung text: Đề ôn tập kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 11

  1. I. TRẮC NGHIỆM . Câu 1: Tập nghiệm của bất phương trình : 2x2 5x 7 0 là : 7 7 7 7 A. S ; 1 ; B. 1; C. 1; D. S ; 1  ; 2 2 2 2 Câu 2: Với giá trị nào của m thì phương trình:(m2 4)x2 5x m 0 có 2 nghiệm trái dấu? A. m ; 2  0;2 B. m ; 20;2 C. m 2;2 D. m 2;0  2; 4 Câu 3: Cho cos với 0 . Tính sin 2 5 2 24 7 24 3 A. sin 2 B. sin 2 C. sin D. sin 2 25 25 25 5 sin a b sin b.cosa A Câu 4: Rút gọn biểu thức sin a.sin b cos a b ta được: A. A tan a B. A tan a C. A tan b D. A tan b Câu 5: Cho tam giác ABC có AB = 6; AC = 8, góc A = 1200 .Khi đó độ dài cạnh BC bằng : BC 2 37 BC 37 BC 37 BC 148 A. B. C. D. Câu 6: Cho tam giác ABC có AB 7, BC 24, AC 23 . Diện tích tam giác ABC là : A. S 36 5 B. S 36 C. S 6 5 D. S 16 5 C : x2 y2 4x 6y 3 0 Câu 7: Tâm và bán kính đường tròn là: I 2; 3 , R 4 I 2;3 , R 4 I 2; 3 , R 10 I 2;3 , R 10 A. B. C. D. Câu 8: Tam giác ABC có a 10,b 6,c 8 . Độ dài trung tuyến AM bằng : A. 7 B. 25 C. 6 D. 5 Câu 9: phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm O(0 ; 0) và vuông góc với đt : 3x 4 y 1 0 là: x 4t x 3t x 4t x 3t A. B. C. D. y 3t y 4t y 1 3t y 4t 2x 7 Câu 10: Tập nghiệm của bất phương trình 0 là: x2 7x 10 7 7 7 7 A. - ; 2  ;5 B. 2;  5; C. 2;  5; D. 2;  5; 2 2 2 2 Câu 11: Đẳng thức nào sau đây sai? Trong tam giác ABC có: A. aB.2 C.b2 D. c 2 2bc.sin A c2 b2 a2 2abcosC a2 b2 c2 2bc cos A. b2 a2 c2 2ac cos B. Câu 12: Với những giá trị nào của m thì đt : 4x 3y m 0 tiếp xúc với đường tròn (C) :x2 y2 9 0 . A. m = 15 và m = 15. B. m = 3 C. m = 3 D. m = 3 và m = 3 Câu 13: Biểu thức (m2 2)x2 2(m 2)x 2 0 luôn nhận giá trị dương với mọi x khi và chỉ khi: A. m 0 B. mhoặc 4 m C. 0 m 4 D. – 4 < m < 0 Câu 14: Tập nghiệm của bất phương trình x 1 x 1 là: A. 0;1 B. 0; C. 1; D. 0; Câu 15: Tam giác ABC có b 10,c 16, Aµ 600 . Độ dài cạnh a là: A. 98 B. 2 69 C. 14 D. 2 129 Câu 16: Tập nghiệm của bất phương trình x2 4x 4 0 là A. ;R B. R \2 C. (2; ) D. R \ 2
  2. 4 Câu 17: Cho cos với . Tính giá trị của biểu thức : M 10 sin 5 cos 5 2 1 A. 10 . B. .2 C. .1 D. 4 1 Câu 18: Cho sin 00 900 . Khi đó cos bằng: 3 2 2 2 2 2 2 A. .c os B. . C. .c os D. c o. s cos 3 3 3 3 15 p Câu 19: Cho tan với < a < p , khi đó giá trị của sin bằng 7 2 7 15 7 15 A. . B. . C. . D. - . 274 274 274 274 3sin 2cos Câu 20: Cho cot 3 . Khi đó có giá trị bằng : 12sin3 4cos3 1 5 3 1 A. . B. . C. . D. . 4 4 4 4 Câu 21: Thống kê điểm toán của một lớp 10D1 được kết quả sau: Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Cộng Tần số 1 2 4 3 3 7 13 9 3 2 n=47 Số điểm trung bình, Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên bằng ? 2 2 2 2 A. x 6,29 ; Sx 4,50 B. x 6,28 ; Sx 4,53 C. x 6,27 ; Sx 4,55 D. x 6,25 ; Sx 4,35 Câu 22 : Theo dõi thời gian đi từ nhà đến trường của bạn An trong 35 ngày, ta có bảng số liệu sau: (đơn vị phút) Lớp [19; 21) [21; 23) [23; 25) [25; 27) [27; 29] Cộng Tần số 5 9 10 7 4 n = 35 Tính tần suất, số trung bình và tìm phương sai của mẫu (chính xác đến hàng phần trăm). 2 2 2 2 A. x 23,67 ; Sx 5,69 B.x 23,77 ; Sx 5,89 C. x 24,77 ; Sx 5,99 D. x 23,79 ; Sx 5,79 II. TỰ LUẬN Câu 1 : Giải bất phương trình : x2 x 2 4 2x 1 a. 0 . b.5x 4 5x 2 c. x2 2x 2x 5 1 2x Câu 2:Cho đa thức f (x) (3 m)x2 2(m 3)x m 2 .Tìm m để bất phương trình f (x) 0 vô nghiệm. Câu 3 : Lập phương trình chính tắc của Elip trong mỗi trường hợp sau: a) Độ dài trục lớn bằng 10 và tiêu cự bằng 6 3 b) Một tiêu điểm 3;0 và điểm 1; nằm trên Elip 2 x 2sin2 sin 2x 1 2 Câu 4 :Chứng minh đẳng thức lượng giác: sin x 2 sin x 2sin x 1 4 Câu 5 :Trong mp Oxy ,cho 3 điểm A 1;1 ,B 3;2 ,C 1;6 a.Viết phương trình tổng quát của đường thẳng BC. b.Viết phương trình đường tròn tâm A và tiếp xúc với đường thẳng :3x 4y 17 0 . c.Viết phương trình đường thẳng d qua A và cách đều hai điểm B và C. HẾT