Đề ôn tập môn Toán Lớp 8 - Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn - Năm học 2022-2023

docx 4 trang Đình Phong 06/07/2023 2770
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Toán Lớp 8 - Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_tap_mon_toan_lop_8_chuong_iii_phuong_trinh_bac_nhat_mo.docx

Nội dung text: Đề ôn tập môn Toán Lớp 8 - Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn - Năm học 2022-2023

  1. ÔN TẬP CHƯƠNG III : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN MÔN : TOÁN 8 – NĂM HỌC : 2022 - 2023 I.TRẮC NGHIỆM : Khoanh vào đáp án đúng nhất : Câu 1: Phương trình 2x – 4 = 0 tương đương với phương trình: A. 2x + 4 = 0 B. x – 2 = 0 C. x = 4 D. 2 – 4x = 0 Câu 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? A. 0x 5 0 B. x x2 0 C. 2x 1 0 D. x3 2 0 5x 2 Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình 1 là: x 3 x A. x 3 và x 0 B. x 3 và x 0 C. x 3 D. x 0 Câu 4: Điều kiện xác định của phương trình là: A. x ≠ 1 B. x ≠ 1 và x ≠ -2 C. x ≠ -2 D. x ≠ 1 và x ≠ 2 Câu 5: x = -2 là nghiệm của phương trình Câu 6: Phương trình x3 - 1 = 0 tương đương với phương trình 1 A. 2. B. 0,5. C. 4. D. . 3 Câu 7: Trong các phương trình sau, phương trình bậc nhất một ẩn là 3 A. ax b 0. B. 2x – 5 0. C. 2x – 3y 0. D. 5 0. x Câu 8: Phương trình 6 3x 0 có nghiệm là 1 1 A. x 2. B. x 2. C. x . D. x . 2 2 Câu 9: Phương trình nào trong các phương trình sau có điều kiện xác định là x 3 x 3 x 3 1 1 A. 1 0. B. 1 0. C. 1 0. D. 1 0. x 3 3 x2 9 x 3 Câu 10: Tập nghiệm của phương trình x 3 x 1 0 là A. S 3; 1. B. S 1; 3. C. S 3;1. D. S 3; 1. Câu 11: Phương trình không là phương trình chứa ẩn ở mẫu là 2x 3 3 2x 1 3x 2x A. 1. B. 1. C. 1. D. 2 0 . x(x 2) x 2 x 2 2 3 x(x 2) 3x x 2 Câu 12: Nghiệm của phương trình 1 là 2 2 A. x 2. B. x 2. C. x 4. D. x 4. 4 1 Câu 13: Số nghiệm của phương trình 0 là x2 4 x 2 A. 2. B. 0. C. 3. D. 1. Câu 14: Tập nghiệm của phương trình x 3x 2 x x 2 là A. S 0. B. S 0;2. C. S 0;1. D. S 2. Câu 15: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
  2. 2x 2 A. 0x + 2 = 2 B.5x + 2y = 0 C. 1 0 = 0 D. 4 0 3 3x Câu 16: Phương trình x = 1 tương đương với phương trình nào sau đây? A. x2 = 1 B.x(x – 1) = 0 C.x2 + x – 2 = 0 D.2x – 1= x Câu 17: Tập nghiệm phương trình x – 3 = 0 được viết như thế nào? A. S = {0} B. S ={3} C. S = {3; 0} D. S = {–3} x x 1 Câu 18. Điều kiện xác định của phương trình: 1 là kết luận nào sau đây? x 3 x A. x 0 B. x 3 C. x 0; x 3 D. x 0; x –3 Câu 19 Tập nghiệm S = { 1,2} là của phương trình nào sau đây? A. 5x – 6 = 0 B. 6x – 5 = 0 C. (x – 1)(x – 2) = 0 D. 1x = 2 Câu 20: Số nào sau đây nghiệm đúng phương trình 1= 2x + 3 ? A. x = 1 B.x = –1 C. x = –2 D. x = 0 II.TỰ LUẬN : Câu 1 : Giải các phương trình sau: 3x 5 2x 1 2 6 4 a) x 5 0 b) x 3 2x 1 0 c) d) 4 3 x 2 x 2 x2 4 x x 5 5 1 1 10 e) 2x 3 0 ; f) x 7 3x 5 0 ; g) ; h) 2 3 6 x 5 x 5 x2 25 4 ― 1 1 9 ― 5 2 i) ; k) ; l) ; m) 5 + 3 = 0 (2 + 5)(3 ― 4 ) = 0 3 + 6 = 4 ― 2 + 2 ― 2 1 . = Câu 2: Giải các phương trình sau: ― 2 ― 3 7 a) - = b)(2x – 3)(x + 5) = 0 c)x(x -9) = x(x -5) 2 4 4 d)(3x + 1)2 = (3x +1) e) (x + 2)2 = 4 – x2 Câu3. Giải các phương trình sau: 2 3x 2x a) 5x 6 2x 3. b) 2 x 2 x 4 0. c) – 3 = . x +1 x 1 Câu 4: Giải các phương trình sau: 3x 5 2x 1 2 6 4 a) x 5 0 b) x 3 2x 1 0 c) d) 4 3 x 2 x 2 x2 4 Câu 5 Tìm các giá trị a sao cho mỗi biểu thức sau có giá trị bằng 2. a ― 1 ― 2 3 ― 1 7 + 2 a) + 1 + + 3 b) - 4 + 12 - 6 + 18 Câu 6: Tìm tập nghiệm của mỗi phương trình sau : a)2x + 15 = 0 b)17x + 16 = 17x + 15 c) 3 x + 12 = 3 x + 12 Câu 7.Giải các phương trình sau: a) 3(x – 1)(2x – 1) = 5(x + 8)(x – 1) b) 9x2 – 1 = (3x + 1)(4x +1) x 2 3(2x 1) 5x 3 5 x 4 x x 2 c) x ; d) x 4 3 4 6 12 5 3 2 1 x 2x 3 1 3 x e) 3 f) 3 x 1 x 1 x 2 x 2 Câu 8. Số nào trong ba số 1 ; 2 và -3 nghiệm đúng mỗi phương trình sau : 12 |- x | = x ; + 6 = 0 và 1 + = 4x + 2 Câu 9.Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình.
  3. Một người đi ô tô từ A đến B với vận tốc 60km/h. Sau khi đến B và nghỉ lại ở đó 30 phút, ô tô lại đi từ B về A với vận tốc 40km/h. Tổng thời gian cả đi lẫn về là 8h 15 phút (bao gồm cả thời gian nghỉ). Tính độ dài quãng đường AB. Câu 10.Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 35 km/h. Khi từ B về A ô tô đi với vận tốc 42 km/h vì vậy thời gian về ít hơn thời gian đi là nửa giờ. Tính độ dài quãng đường AB Câu 11.Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 30 km/h. Khi đến B ô tô trả hàng mất 2 giờ rồi quay về A với vận tốc 40 km/h. Tổng thời gian đi, trả hàng ở B và về mất 10 giờ 45 phút. Tính độ dài quãng đường AB. Câu 12: Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình: Bạn Minh đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc trung bình là 15 km/h. Lúc về cũng với cung đường đó, nhưng do bạn Minh mệt nên đi với vận tốc trung bình nhỏ hơn vận tốc lúc đi là 5 km/h. Tính quãng đường từ nhà bạn Minh đến trường. Biết thời gian bạn cả đi và về là 30 phút. Câu 13: Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình: Điểm kiểm tra môn Địa Lí của một tổ học tập được cho trong bảng sau : Điểm số (x) 3 5 7 8 9 Tần số (n) 1 * 5 3 * N = 12 Biết điểm trung bình của cả tổ là 6,75 điểm .Hãy điền các giá trị thích hợp vào hai ô còn trống (được đánh dấu *) Câu 14. Ông Kha gửi tiết kiệm x nghìn đồng với lãi xuất mỗi tháng là 0,4% và lãi tháng này được tính gộp vào vốn cho tháng sau . a)Hãy viết biểu thức biểu thị : -Số tiền lãi tháng thứ nhất. -Số tiền ( cả gốc lẫn lãi ) có được sau tháng thứ nhất ; Tổng số tiền lãi có được tháng thứ hai. b)Nếu số tiền lãi phát sinh trong tháng thư hai là 401600 đồng , thì lúc đầu ôn Kha gửi bao nhiêu tiền tiết kiệm . *BÀI TẬP NÂNG CAO: Câu 15. Giải các phương trình sau: 29 x 27 x 25 x 23 x 21 x 148 ― x 169 ― x 186 ― x 199 ― x a) 5. b). + + + = 10 21 23 25 27 29 25 23 21 219 2 2 2 2 3 1 2 1 2 1 1 2 c) (x + 2)(2x – 5x) – x = 8 d)8 x 4 x 2 4 x 2 x x 4 x x x x Câu 16. Giải các phương trình sau: a)2x5 + 18x4 + 40x3 = 0 b)(x + 5 )(x +4)(x +2)(x +1) = 40 c)(x +1 )4 + (x + 3 )4 = 272 Câu 17. Giải các phương trình ẩn x sau : ― ― ― a)mx + 7 = x + m b)m2x – 5 = m + 25x c) + + = a + b + c + + + Câu 18: Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình: Trong đợt khảo sát ham thích học ba bộ môn Lịch Sử ,Địa Lý và Giáo Dục Công Dân (GDCD) của 111 học sinh trường THCS A .Kết quả : có 70 học sinh thích môn học Lịch Sử ; 65 học sinh thích môn học Địa Lí và 62 học sinh thích môn học GDCD .Trong đó có 49 học sinh thích hợp học cả hai môn Lịch Sử và Địa Lí ; 32 học sinh thích học cả hai môn Lịch Sử và GDCD ; 34 học sinh thích hợp học cả hai môn Địa Lí và GDCD .Hãy xác định số học sinh thích
  4. hợp học cả 3 môn Lịch Sử , Địa Lí và GDCD .Biết rằng có 6 học sinh không thích học cả ba môn. Câu 19: Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình: Một người đi xe gắn máy từ thành phố A đến thành phố B cách nhau 200km .Cùng lúc đó có một người đi xe gắn máy từ thành phố B đến A .Sau 5 giờ hai xe gặp nhau .Nếu sau khi đi được 1 giờ 15 phút mà người đi từ A dừng lại 40 phút rồi mới đi tiếp thì phải sau 5 giờ 22 phút kể từ lúc khởi hành , hai người mới gặp nhau .Tính vận tốc của mỗi người ? Câu 20: Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình: Năm ngoái , tổng số dân hai tỉnh A và B là 4 triệu người .Dân số tỉnh A năm nay tang 1,2 , còn tỉnh B tang 1,1% .Tổng số dân hai tỉnh năm nay là 4045000 người .Tính số dân mỗi tỉnh năm ngoái . HẾT