Đề ôn tập môn Vật lý Lớp 11 - Chủ đề 3: Dòng điện Fucô. Hiện tượng tự cảm - Thạch Bình Thương

docx 6 trang thaodu 3310
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Vật lý Lớp 11 - Chủ đề 3: Dòng điện Fucô. Hiện tượng tự cảm - Thạch Bình Thương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_tap_mon_vat_ly_lop_11_chu_de_3_dong_dien_fuco_hien_tuo.docx

Nội dung text: Đề ôn tập môn Vật lý Lớp 11 - Chủ đề 3: Dòng điện Fucô. Hiện tượng tự cảm - Thạch Bình Thương

  1. Phone: 0347.542596 GV. Thạch Bình Thươn CHỦ ĐỀ 3. DÒNG ĐIỆN FU CÔ. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM I.KIẾN THỨC: 1. Định nghĩa Dòng điện FU-CO: Dòng điện cảm ứng được sinh ra trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường (hay được đặt trong từ trường) biến đổi theo thời gian là dòng điện FU-CO. 2. Tác dụng của dòng điện FU-CO. a. Một vài ứng dụng dòng điện FU-CO. - Gây ra lực để hãm chuyển động trong thiết bi máy móc hay dụng cụ. - Dùng trong phanh điện từ của xe có tải trọng lớn. - Nhiều ứng dụng trong Công tơ điện. b. Một vài ví dụ về trường hợp dòng điện FU-CO có hại. - Làm nóng máy móc, thiết bị. - Làm giảm công suất của động cơ. 3. Định nghĩa hiện tượng tự cảm: Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra 4. Suất điện động tự cảm: + Trong mạch kín có dòng điện i chạy qua thì dòng điện i gây ra một từ trường, từ trường này gây ra một từ thông  được gọi là từ thông riêng của mạch:  = Li. N 2 + Hệ số tự cảm của một ống dây dài: L = 4 .10-7 S = 4π.10-7n2.V l Đơn vị độ tự cảm là henry (H). + Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch. i + Suất điện động tự cảm: e tc = - L . t 1 2 + Năng lượng từ trường của ống dây có dòng điện: WL = Li . 2 VÍ DỤ MINH HỌA VD1. Dòng điện trong cuộn tự cảm giảm từ 16A đến 0A trong 0,01s ; suất điện động tự cảm trong đó có giá trị trung bình 64V ;độ tự cảm có giá trị : A. 0,032H B . 0,04H C. 0,25H D. 4H L=0,04 H HD. 1 DÒNG ĐIỆN FU - CO. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
  2. Phone: 0347.542596 GV. Thạch Bình Thươn BÀI TẬP TỰ LUẬN B1. Một ống dây dài có ℓ =31,4cm , N = 1000 vòng , diện tích mỗi vòng S = 10cm2 , có dòng điện I = 2A đi qua. a. Tính từ thông qua mỗi vòng. b. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây khi ngắt dòng điện trong thời gian 0,1s. c. Tính độ tự cảm của cuộn dây. A. 8.10-6 Wb ; B.0,08V C. 0,004H B2. Ống dây hình trụ có lõi chân không , chiều dài 20cm, có 1000 vòng, diện tích mỗi vòng S= 1000cm2. a. Tính độ tự cảm của ống dây. b. Dòng điện qua ống dây tăng đều từ 0 đến 5A trong 0,1s ; tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây. c. Khi dòng điện trong ống dây đạt giá trị 5A tính năng lượng từ tích lũy trong ống dây lúc này? ĐS:A. 6,38.10-2H ; B. 3,14V ; C.0,785J B3. Một cuộn dây có L= 3H được nối với một nguồn E=6V; r= 0 . Hỏi sau bao lâu tính từ lúc nối vào nguồn điện ,cường độ dòng điện tăng đến giá trị 5A? Giả sử cường độ dòng điện tăng đều theo thời gian. Đs: 2,5s II. ĐỀ TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP: Câu hỏi 1: Dòng điện qua một ống dây không có lõi sắt biến đổi đều theo thời gian, trong 0,01s cường độ dòng điện tăng đều từ 1A đến 2A thì suất điện động tự cảm trong ống dây là 20V. Tính hệ số tự cảm của ống dây và độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây: A. 0,1H; 0,2J B. 0,2H; 0,3J C. 0,3H; 0,4J D. 0,2H; 0,5J Câu hỏi 2: Một ống dây dài 50cm có 2500 vòng dây, ban kính của ống bằng 2cm. Một dòng điện biến đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây trong 0,01s cường độ dòng điện tăng từ 0 đến 1,5A. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây: A. 0,14V B. 0,26V C. 0,52V D. 0,74V Câu hỏi 3: Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức I = 0,4(5 – t); I tính bằng ampe, t tính bằng giây. Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005H. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây: A. 0,001V B. 0,002V C. 0,003 V D. 0,004V Câu hỏi 4: Một ống dây có hệ số tự cảm là 0,01H. Khi có dòng điện chạy qua ống dây có năng lượng 0,08J. Cường độ dòng điện chạy qua ống dây bằng: A. 1A B. 2A C. 3A D. 4A Câu hỏi 5: Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/m. Ống có thể tích 500cm2, và được mắc vào mạch điện, sau khi đóng công tắc, dòng điện biến thiên theo thờii(Ag)ian như đồ thị bên hình vẽ ứng với thời gian đóng công tắc là từ 0 đến 0,05s. DÒNG ĐIỆN FU - CO. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
  3. Phone: 0347.542596 GV. Thạch Bình Thươn 5 Tính suất điện động tự cảm trong ống trong khoảng thời gian trên: t(s) 0 0,05 A. 2π.10-2V B. 8π.10-2V C. 6π.10-2V D. 5π.10-2V Câu hỏi 6: Một ống dây dài 40cm có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ống dây là 10cm2. Cường độ dòng điện qua ống tăng từ 0 đến 4A. Hỏi nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng lượng bằng bao nhiêu: A. 1,6.10-2J B. 1,8.10-2J C. 2.10-2J D. 2,2.10-2J Câu hỏi 7: Đáp án nào sau đây là sai : suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi: A. độ tự cảm của ống dây lớn B. cường độ dòng điện qua ống dây lớn C. dòng điện giảm nhanh D. dòng điện tăng nhanh Câu hỏi 8: Đáp án nào sau đây là sai : Hệ số tự cảm của ống dây: A. phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của ống dây B. có đơn vị là Henri(H) C. được tính bởi công thức L = 4π.10-7NS/l D. càng lớn nếu số vòng dây trong ống dây là nhiều 4 Câu hỏi 9: Cho mạch điện như hình vẽ. Chọn đáp án sai: Khi đóng khóa K thì: R 1 A. đèn (1) sáng ngay lập tức, đèn (2) sáng từ từ L 2 B. đèn (1) và đèn (2) đều sáng lên ngay K E C. đèn (1) và đèn (2) đều sáng từ từ D. đèn (2) sáng ngay lập tức, đèn (1) sáng từ từ Câu hỏi 10: Một mạch điện có dòng điện chạy qua biến đổi theo thời gian biểu diễn như đồ thị hình vẽ bên. Gọi suất điện động tự cảm trong mạch trong khoảng thời gian từ 0 đến 1s là e1, từ 1s đến 3s là e2 thì: A. e1 = e2/2 B. e1 = 2e2 C.e1 = 3e2 D.e1 = e2 Câu hỏi 11: Một cuộn dây có độ tự cảm L = 30mH, có dòng điện chạy qua biến thiên đều đặn 150A/s thì suất điện động tự cảm xuất hiện có giá trị : A. 4,5V B. 0,45V C. 0,045V D. 0,05V Câu hỏi 12: Một ống dây dài 50cm tiết diện ngang của ống là 10cm 2 gồm 100 vòng. Hệ số tự cảm của ống dây là: A. 25µH B. 250µH C. 125µ D. 1250µH Câu hỏi 13: Năng lượng từ trường của ống dây có dạng biểu thức là: A. W = Li/2 B. W = Li2/2 C. W = L2i/2 D. W = Li2 Câu hỏi 14: Một ống dây có hệ số tự cảm là 100mH, khi có dòng điện chạy qua ống dây có năng lượng 0,05J. Cường độ dòng điện qua ống dây bằng: DÒNG ĐIỆN FU - CO. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
  4. Phone: 0347.542.596 GV. Thạch Bình Thươn A. 0,1A B. 0,7A C. 1A D. 0,22A Câu hỏi 15: Đơn vị của hệ số tự cảm là Henri(H) tương đương với: A. J.A2 B. J/A2 C. V.A2 D. V/A2 Câu hỏi 16: Dòng điện chạy trong mạch giảm từ 32A đến 0 trong thời gian 0,1s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong mạch là 128V. Hệ số tự cảm của mạch là: A. 0,1H B. 0,2H C. 0,3H D. 0,4H Câu hỏi 17: Dòng điện trong cuộn tự cảm giảm từ 16A đến 0 trong 0,01s, suất điện động tự cảm trong cuộn đó có giá trị trung bình 64V. Độ tự cảm của mạch đó có giá trị: A. 0,032H B. 0,04H C. 0,25H D. 4H Câu hỏi 18: Cho mạch điện như hình vẽ. Hiện tượng tự cảm phát sinh khi mạch đCiện có hiện tượng nào sau đây: L E
  5. Phone: 0347.542.596 GV. Thạc Bình Thươn A. Đóng khóa K B. Ngắt khóa K C. Đóng khóa K và di chuyển con chạy C D. cả A, B, và C Câu hỏi 19: Hình vẽ bên khi K ngắt dòng điện tự cảm do ống dây gây ra, và dòng điện qua R M R Q lần lượt có chiều: L E A. Itc từ M đến N; IR từ Q đến M B. Itc từ M đến N; IR từ M đến QN K P C. Itc từ N đến M; IR từ Q đến M D. Itc từ N đến M; IR từ M đến Q Câu hỏi 20: Hình vẽ bên khi K đóng dòng điện tự cảm do ống dây gây ra, và dòng điện qua R M R Q lần lượt có chiều: L E A. Itc từ M đến N; IR từ Q đến M B. Itc từ M đến N; IR từ M đến QN K P C. Itc từ N đến M; IR từ Q đến M D. Itc từ N đến M; IR từ M đến Q Câu hỏi 21: Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,1H, trong đó có dòng điện biến thiên đều 200A/s thì suất điện động tự cảm xuất hiện có giá trị: A. 10V B. 20V C. 0,1kV D. 2kV Câu hỏi 22: Suất điện động cảm ứng trong cuộn dây có hệ số tự cảm 0,2H khi dòng điện có cường độ biến thiên 400A/s là: A. 10V B. 400V C. 800V D. 80V Câu hỏi 23: Một cuộn cảm có độ tự cảm 2mH, năng lượng tích lũy trong cuộn đó là 0,4J. Tính cường độ dòng điện trong cuộn dây: A. 10A B. 20A C. 1A D. 2A Câu hỏi 24: Một cuộn dây có hệ số tự cảm 10mH có dòng điện 20A chạy qua. Năng lượng từ trường tích lũy trong cuộn dây là: A. 2J B. 4J C. 0,4J D. 1J Câu hỏi 25: Một mét khối không gian có từ trường đều B = 0,1T thì có năng lượng: A. 0,04J B. 0,004J C. 400J D. 4000J Câu hỏi 26: Hình vẽ bên khi dịch con chạy của điện trở C về phía N thì dòng điện tự cảm do ống dây gây ra và dòng điện qua biến trở C lần lượt có chiều: P C M N A. IR từ M đến N; Itc từ Q đến P B. IR từ M đến N; Itc từ P đến Q L E C. IR từ N đến M; Itc = 0 D. IR từ N đến M; Itc từ P đến Q Q Câu hỏi 27: Trong hình vẽ bên đáp án nào sau đây là đúng khi xác định chiều dòng điện R 1 tự cảm do ống dây gây ra và dòng điện qua đèn 2 trong thời gian K đóng: C A B A. Itc từ A đến B; I2 từ B đến C B. Itc từ A đến B; I2 từ C đến B C 2 C. Itc từ B đến A; I2 từ B đến C D. Itc từ B đến A; I2 từ C đến B K E Câu hỏi 28: Trong hình vẽ bên đáp án nào sau đây là đúng khi xác định chiều dòng điện R 1 DÒNG ĐIỆN FU - CO. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM A B
  6. Phone: 0347.542.596 GV. Thạch Bình Thươn tự cảm do ống dây gây ra và dòng điện qua đèn 2 trong thời gian K ngắt: A. Itc từ A đến B; I2 từ B đến C B. Itc từ A đến B; I2 từ C đến B C. Itc từ B đến A; I2 từ B đến C D. Itc từ B đến A; I2 từ C đến B Câu hỏi 29: Trong hình vẽ câu hỏi 28 đáp án nào sau đây là đúng khi xác định chiều dòng điện tự cảm do ống dây gây ra và dòng điện qua nhánh gồm đèn 1và R cuối thời gian K ngắt: R 1 A. Itc từ A đến B; I1 từ A đến C B. Itc từ A đến B; I1 từ C đến A L C. Itc từ B đến A; I1 từ A đến C D. Itc từ B đến A; I1 từ C đến A2 K Câu hỏi 30: Một ống dây gồm 500 vòng có chiều dài 50cm, tiết diện ngang của ống là 1E00cm2. Lấy π = 3,14; hệ số tự cảm của ống dây có giá trị: A. 15,9mH B. 31,4mH C. 62,8mH D. 6,28Mh ĐÁP ÁN GỞI Ý ĐỀ TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B D B D B A B C A B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A B C B D B D A C Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án B D B A D D C A B D