Đề ôn tập thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 (Kèm đáp án)

docx 8 trang thaodu 5590
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_tap_thi_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_nam_2019_kem_dap_an.docx

Nội dung text: Đề ôn tập thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 (Kèm đáp án)

  1. ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA 2019 PHẦN 1: HÓA HỌC VÔ CƠ A/ Lý thuyết Câu 1: Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2. B. dung dịch NaOH và Al2O3. C. K2O và H2O. D. Na và dung dịch KCl. Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế và thu khí oxi như hình vẽ dưới đây vì oxi H2O A. nặng hơn không khí. B. nhẹ hơn không khí. C. rất ít tan trong nước. D. nhẹ hơn nước. Câu 3: Cho phản ứng : Nước cứng là nước chứa nhiều các ion 2+ 2+ 2 2+ 2+ A. HCO3 , Cl . B. Ba , Be . C. SO4 , Cl . D. Ca , Mg . Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Do Cr(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính nên Cr tác dụng được với dung dịch NaOH đặc. B. CrO là oxit bazơ, tan dễ dàng trong dung dịch axit. C. CrO3 tan dễ trong nước, tác dụng dễ dàng với dung dịch kiềm loãng. D. Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tan trong dung dịch axit và kiềm . Câu 5: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm làA. Na, Fe, K. B. Na, Cr, K.C. Na, Ba, K. D. Be, Na, Ca. Câu 6: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có A. bọt khí bay ra. B. kết tủa trắng xuất hiện. C. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.D. bọt khí và kết tủa trắng. Câu 7: Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là A. tính oxi hoá và tính khử. B. tính oxi hoá. C. tính khử. D. tính bazơ. Câu 8: Chất không có tính chất lưỡng tính là A. Al(OH)3. B. NaHCO3.C. AlCl 3. D. Al2O3. Câu 9: Tính bazơ của các hiđroxit được xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là A. Mg(OH)2, NaOH, Al(OH)3. B. Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH. C. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2.D. NaOH, Mg(OH) 2, Al(OH)3. Câu 10: Cho phương trình hóa học : 5Cl2 + Br2 + 6H2O -> 10HCl + 2HBrO3 Nhận định nào sau đây là sai về tính chất của các chất : A. Cl2 là chất oxi hóa , Br2 là chất khử B. Cl2 oxi hóa Br2 thành HBrO3 và nó bị khử thành HCl C. Br2 oxi hóa Cl2 thành HCl và nó bị khử thành HBrO3 D. Br2 bị oxi hóa thành HBrO3 , Cl2 bị khử thành HCl Câu 11: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ ở catot thu được : A. Cl2. B. NaOH.C. Na. D. HCl. Câu 12: Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là A. Fe2O3, Fe2(SO4)3. B. FeO, Fe2O3. C. Fe(NO3)2, FeCl3. D. Fe(OH)2, FeO. Câu 13: Cho phương trình phản ứng: aFeSO 4 + bK2Cr2O7 + cH2SO4 → dFe2(SO4)3 + eK2SO4 + fCr2(SO4)3 + gH2O. Tỉ lệ a : b là A. 6 : 1. B. 2 : 3. C. 3 : 2. D. 1 : 6. Câu 14: Bốn kim loại Na; Al; Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X, Y, Z, T biết rằng: • X; Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy • X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối • Z tác dụng được với dung dịch H 2SO4 loãng nhưng không tác dụng được với dung dịch H 2SO4 đặc nguội. X, Y, Z, T theo thứ tự là: A. Al; Na; Cu; Fe B. Na; Fe; Al; Cu C. Na; Al; Fe; Cu D. Al; Na; Fe; Cu Câu 15: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư Trang 1
  2. (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư (e) Nhiệt phân AgNO3 (g) Đốt FeS2 trong không khí (h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 16: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra A. sự khử ion Cl-. B. sự khử ion Na+ C. sự oxi hoá ion Cl-. D. sự oxi hoá ion Na+ Câu 17 : Sắt bị thụ động hóa bởi A. axit HCl đặcB. axit H 2SO4 đặc nóng C. axit HNO3 và H2SO4 đặc nguộiD. HNO 3 loãng nguội Câu 18 : Tiến hành 4 thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3 Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3 Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa học là: A. 1. B. 4.C. 3. D. 2 Câu 19: Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong BTH là: A. X ở ô 18, chu kỳ 3, nhóm VIA ; Y ở ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. B. X ở ô 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA ; Y ở ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. C. X ở ô 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA ; Y ở ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. D. X ở ô 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA ;Y ở ô 20, chu kỳ 3, nhóm IIA. Câu 20: Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực là A. HCl, O2. B. HF, NaCl. C. H2O, HF. D. H2O, N2. Câu 21. Hãy cho biết kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch H2SO4 loãng? A. Fe B. Al C. Zn D. Cu Câu 22: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al(NO 3)3. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn ở đồ thị dưới đây. sè mol Al(OH)3 0,3 sè mol OH- 0 a b Giá trị của a, b tương ứng là A. 0,3 và 0,6. B. 0,6 và 0,9 C. 0,9 và 1,2.D. 0,5 và 0,9. Câu 23: Tiến hành các thí nghiệm sau:: (a). Sục SO2 vào dung dịch KMnO4 loãng (b). Cho hơi ancol etytic đã qua bột CuO nung nóng. (c). Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4 (d). Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng (e). Cho Fe2O3 vào dung dịch HI (g). Nhiệt phân KHCO3 Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là: A. 3.B. 4C. 2 D. 5 Câu 24: Trong một nhóm A (trừ nhóm VIIIA), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì: A. Tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử tăng dần. B. Độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. C. Tính phi kim tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần. Trang 2
  3. D. Tính kim loại giảm dần, độ âm điện tăng dần. Câu 25 : Cho phương trình hóa học: FeS + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + NO2 + H2O (Biết tỉ lệ thể tích NO : NO 2 = 3 : 4). Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên tối giản thì hệ số của chất bị oxi hóa là A. 63. B. 102. C. 4. D. 13. Câu 26: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là A. X có số thứ tự 13, chu kì 3, nhóm IIIA.B. X có số thứ tự 14, chu kì 3, nhóm IVA. C. X có số thứ tự 12, chu kì 3, nhóm IIA. D. X có số thứ tự 15, chu kì 3, nhóm VA. Câu 27: Cho dãy các kim loại : K, Mg, Cu, Al. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 28: Chất X tan trong nước và tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng. Chất X có thể là A. Fe. B. Fe2O3. C. Na2S. D. CaCO3. Câu 29: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Fe2+ có tính khử yếu hơn so với Cu? A. Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu B. 2Fe3+ + Cu 2Fe2+ + Cu2+ C. Fe2+ + Cu Cu2+ + Fe D. Cu2+ + 2Fe2+ 2Fe3+ + Cu Câu 30: Dung dịch chứa chất nào sau đây (nồng độ khoảng 1 M) không làm đổi màu quỳ tím? A. NaOH. B. HClC. KCl. D. NH 3. Câu 31: Trong các phản ứng sau phản ứng nào được xem là phương pháp nhiệt luyện dùng để điều chế kim loại. to A. Zn + 2AgNO3  Zn(NO3)2 + 2Ag B. Fe2O3 + CO  2Fe + 3CO2 to to C. CaCO3  CaO + CO2 D. 2Cu + O2  2CuO Câu 32: Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là A. Cr2+, Au3+, Fe3+.B. Fe 3+, Cu2+, Ag+. C. Zn2+, Cu2+, Ag+. D. Cr2+, Cu2+, Ag+. Câu 33: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là: A. Cu, FeO, ZnO, MgO. B. Cu, Fe, Zn, Mg. C. Cu, Fe, ZnO, MgO. D. Cu, Fe, Zn, MgO. Câu 34: Phát biểu nào sau đây sai? A. Phân đạm cung cấp nguyên tố nitơ cho cây trồng. B. Trong tự nhiên, oxi chỉ tồn tại dạng đơn chất. C. Khí clo được dùng để sát trùng nước sinh hoạt. D. Axit sunfuric là một trong những hóa chất có nhiều ứng dụng quan trọng trong công nghiệp. Câu 35: Cho các thí nghiệm sau: (1) Đốt H2S trong khí O2 dư; (2) Cho bột Cu vào dung dịch chứa HCl và KNO3. (3) Sục khí flo vào nước (đun nóng nhẹ); (4) Nung nóng NH4NO3; (5) Sục khí clo vào dung dịch NaBr dư. Số thí nghiệm sinh ra chất khí sau phản ứng là A. 3. B. 2.C. 4. D. 5. Câu 36: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit Al 2O3, CuO, Fe2O3, MgO nung ở nhiệt độ cao thu được rắn X. Cho toàn bộ X vào dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được rắn Z. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Điều nào sau đây là sai? A. Dung dịch Y hòa tan được bột Fe. B. Trong X chứa hai hợp chất và hai đơn chất. C. Trong Z chứa hai loại oxit. D. Dung dịch Y chỉ chứa ba muối clorua. Câu 37: Cho dãy các ion kim loại : K+, Ag+, Fe2+, Cu2+. Ion kim loại dễ bị khử nhất trong dãy là A. K+ B. Ag+ C. Cu2+ D. Fe2+ Câu 28: Oxit nào sau đây không bị oxi hóa khi phản ứng với dung dịch HNO3 loãng? A. CrO. B. Fe2O3. C. FeO. D. Fe3O4 Câu 39: Hóa chất khi tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 cho đồng thời kết tủa và khí thoát ra là. A. Soda. B. Thạch cao.C. Urê. D. Supephotphat kép Câu 40: Chất X tác dụng với dung dịch HCl. Khi chất X tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 sinh ra kết tủa. Chất X là A. BaCl2.B. Ca(HCO 3)2. C. AlCl3. D. CaCO3. 3+ Câu 41: Để khử ion Fe trong dung dịch Fe2(SO4)3 thành kim loại Fe ta dùng lượng dư kim loại nào sau đây? A. Cu. B. Ba. C. Mg. D. Ag. Trang 3
  4. Câu 42: Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) bằng phương pháp điện hóa, người ta gắn vào mặt ngoài của ống thép những khối kim loại: A. AgB. Zn C. Pb D. Cu Câu 43: Cho biết hạt nhân ion Al3+ có chứa 13 proton. Vậy cấu hình electron của ion Al3+ là 2 2 6 2 2 6 2 4 2 2 6 2 1 2 2 6 3 A. 1s 2s 2p . B. 1s 2s 2p 3s 3p . C. 1s 2s 2p 3s 3p . D. 1s 2s 2p 3d Câu 44: Cho dung dịch NH3 đặc vào dung dịch muối clorua X, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan dần cho dung dịch màu xanh lam. Công thức của X là A. CrCl3. B. ZnCl2. C. AlCl3. D. CuCl2. Câu 45: Cho một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hoà tan quặng này trong dung dịch HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra; dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl 2 thấy có kết tủa trắng ( không tan trong axit mạnh). Loại quặng đó là A. xiđerit. B. hematit. C. manhetit. D. pirit sắt. Câu 46: Cho Cr(Z= 24), Fe(Z= 26), Cu(Z= 29). Chỉ ra cấu hình e viết sai: A. Fe2+: [Ar]3d54s1 B. Cr: [Ar]3d54s1 C. Cu: [Ar]3d104s1 D. Fe3+: [Ar]3d5. Câu 47: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp thứ hai). Số proton có trong nguyên tử X là A. 7. B. 6. C. 8. D. 5. Câu 48 : Chất nào sau đây là hợp chất ion? A. SO2 B. K2O C. CO2 D. HCl Câu 49: Cho các chất sau: FeS, Fe3O4, NaCl, NaI, Na2CO3 và Cu2O tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc . Số phản ứng mà trong đó, H2SO4 đóng vai trò chất oxi hóa? A. 6 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 50: Trong phòng thí nghiệm, hiđrohalogenua (HX) được điều chế từ phản ứng sau: NaX(rắn) + H2SO4 (đặc, nóng) → NaHSO4 (hoặc Na2SO4) + HX (khí). Hãy cho biết phương pháp trên có thể dùng để điều chế được hiđrohalogenua nào sau đây ? A. HBr và HI. B. HF và HCl. C. HCl, HBr và HI. D. HF, HCl, HBr, HI. Câu 51: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Al2O3, Ba(OH)2, Ag. B. CuO, NaCl, CuS. C. FeCl3, MgO, Cu. D. BaCl2, Na2CO3, FeS. Câu 52. Những ion nào sau đây có thể cùng có mặt trong một dd ? 2+ 2 – – + + + 3+ – A. Mg , SO4 , Cl , Ag . B. H , Na , Al , Cl . C. Fe2+, Cu2+, S2 – , Cl–. D. OH – , Na+, Ba2+ , Fe3+ Câu 53: Khi nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NH 4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 thì chất rắn thu được sau phản ứng gồm: A. CuO, FeO, Ag B. CuO, Fe2O3, Ag C. CuO, Fe2O3, Ag2O D. NH4NO2, CuO, Fe2O3, Ag Câu 54: Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO 2. Hợp chất của nó với hiđrô chứa 12,5% hiđrô về khối lượng. Nguyên tố đó là : A. Si B. P C. C D. N Câu 55: Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá (dãy thế điện cực chuẩn) như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là: A. Ag, Cu2+. B. Zn, Ag+. C. Zn, Cu2+. D. Ag, Fe3+. Câu 56: Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hoá học của phèn chua là A. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.B. K 2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. C. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Câu 57:Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 , FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. 8. B. 5.C. 7. D. 6. Câu 58:Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? A. Mg, Al2O3, Al. B. Mg, K, Na C. Zn, Al2O3, Al D. Fe, Al2O3, Mg Câu 59: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm CuSO 4 và Fe2(SO4)3, thu được dung dịch X chỉ có hai chất tan. Dung dịch X gồm: A. H2SO4 và CuSO4. B. H2SO4 và Fe2(SO4)3. C. H2SO4 và FeSO4. D. FeSO4 và CuSO4. Trang 4
  5. Câu 60: Cho các phản ứng sau trong điều kiện thích hợp: (a) Cl2 + KI dư ; (b) O3 + KI dư ; (c) H2SO4 + Na2S2O3 t0 t0 (d) NH3 + O2  ; (e) MnO2 + HCl ; (f) KMnO4  Số phản ứng tạo ra đơn chất là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 61: Có 4 dung dịch loãng của các muối: AgNO 3, ZnCl2, FeCl2, FeCl3. Khi sục khí H2S dư lần lượt vào các dung dịch trên thì số trường hợp có kết tủa là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 62: Hòa tan hoàn toàn x mol Fe vào dung dịch chứa y mol FeCl3 và z mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Biểu thức liên hệ giữa x, y và z là A. 2x = y + 2z.B. 2x = y + z.C. x = y – 2z.D. y = 2x. Câu 63: Cation M+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. Nguyên tử M là A. 10Ne. B. 11Na. C. 9F. D. 19K. Câu 64: Hỗn hợp khí nào sau đây không tồn tại ở nhiệt độ thường? A. CO và O2. B. Cl2 và O2. C. H2S và N2.D. H 2 và F2. Câu 65: Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO 4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 66: Điện trở đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện. Điện trở càng lớn thì khả năng dẫn điện của kim loại càng giảm. Cho 4 kim loại X, Y, Z, T ngẫu nhiên tương ứng với Ag, Al, Fe, Cu. Cho bảng giá trị điện trở của các kim loại như sau: Kim loại X Y Z T Điện trở (Ωm) 2,82.10-8 1,72.10-8 1,00.10-7 1,59.10-8 Y là kim loại A. Fe. B. Ag. C. Cu. D. Al. Câu 67: Chất nào dưới đây chứa CaCO3 trong thành phần hóa học? A. Cacnalit. B. Xiđerit. C. Pirit. D. Đôlômit. Câu 68: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái Đất nóng lên làm cho băng tan chảy nhanh và nhiều hiện tượng thiên nhiên khác. Một số khí là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiện tượng này khi nồng độ của chúng vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Nhóm khí đó là A. CH4 và H2O. B. N2 và CO. C. CO2 và CO. D. CO2 và CH4. Câu 69: Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Cr, Fe. Số kim loại trong dãy tác dụng với H 2O tạo thành dung dịch bazơ là A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 70: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 24, trong đó số hạt mang điện gấp hai lần số hạt không mang điện. Phát biểu không đúng là A. X thuộc chu kỳ 2, nhóm VIA. B. Liên kết hoá học trong phân tử tạo bởi X và hiđro là liên kết cộng hoá trị phân cực. C. X là chất khí ở điều kiện thường. D. Trong tất cả các hợp chất, X có số oxi hoá là -2. B/ Bài toán Câu 1: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là A. 6,4 gam. B. 3,4 gam. C. 4,4 gam. D. 5,6 gam. Câu 2: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO 2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng muối thu được trong dung dịch X là A. 25,2 gam. B. 23,0 gam. C. 20,8 gam. D. 18,9 gam. Câu 3: Đốt cháy 6,72 gam kim loại M với oxi thu được 9,28 gam oxit. Nếu cho 5,04 gam M tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X và khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Thể tích NO (đktc) thu được là: A. 2,016 lít B. 1,792 lít C. 2,24 lít D. 1,344 lít Câu 4. Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là A. 1,92. B. 3,20. C. 0,64. D. 3,84. Câu 5: Cho 2,8 gam bột Fe và 2,7 gam bột Al vào 350 ml dung dịch AgNO 3 1M. Khi phản ứng kết thúc hoàn toàn thu được m gam chắt rắn. Giá trị m là A. 5,6 gam. B. 21,8 gamC. 32,4 gamD. 39,2 gam Trang 5
  6. Câu 6: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg và Al trong dung dịch HCl dư thu được 2,688 lít khí H2(đktc). Nếu cho cùng lượng hỗn hợp X trên vào dung dịch HNO3 dư, đun nóng, sau phản ứng được 537,6 ml một chất khí Y (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Khí Y là A.N 2O. B. NO 2. C. N 2 D. NO Câu 7. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch X chứa 0,1 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3, thu được dung dịch Y và 4,48 lít khí CO2 (đktc). Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y? A. 66,30 gam B. 54,65 gam C. 46,60 gam D. 19,70 gam Câu 8: Cho một mẫu hợp kim Na-Ca-K tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 7,84 lít H 2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là A. 60ml. B. 175ml. C. 100ml. D. 150ml Câu 9: Cho 26,5 gam M2CO3 tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 5,6 lít khí (ở đktc). Kim loại M là: A. Na. B. K. C. Li. D. Rb. Câu 10: Trộn 100ml dung dịch X chứa Ba(OH) 2 0,2M và NaOH 0,1M với 100 ml dung dịch Y chøa H2SO4 và HCl 0,1M thu được dung dịch Z và 2,33 gam kết tủa. Xác định pH của dung dịch Z A. pH = 13 B. pH = 2 C. pH = 7 D. pH = 12 Câu 11: Nhiệt phân 20 gam Al(NO3)3 một thời gian thu được 11,9 gam chất rắn Y. Hiệu suất quá trình nhiệt phân là A. 37,5%. B. 53,25%. C. 46,75%. D. 62,50%. Câu 12: Cho khí CO qua ống sứ chứa m gam Fe 2O3 nung nóng, sau một thời gian thu được 13,92 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4. Hòa tan hết X bằng dd HNO 3 đặc nóng dư thu được 5,824 lít +5 NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của N ). Tính m A. 9,76 gam B. 16 gam C. 11,86 gam D. 18,08 gam 2+ 2+ 2- - Câu 13: Dung dịch X chứa các ion: Ca (0,2 mol); Mg ; SO4 (0,3 mol) và HCO3 . Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch Na2CO3, thu được 16,3 gam kết tủa. Phần 2 đem cô cạn, sau đó nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam rắn khan. Giá trị m là. A. 21,00 gam B. 43,40 gam C. 20,60 gam. D. 23,25 gam. Câu 14: Cho từ từ 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Na 2CO3 0,2 M và KHCO3 0,1 M vào 100 ml dung dịch HCl 0,2 M, khuấy đều, phản ứng hoàn toàn được V ml khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 336,0. B. 191,2. C. 448,0. D. 268,8. Câu 15: Nhiệt phân 15,8 gam KMnO 4 một thời gian thu được 14,52 gam chất rắn. Lấy toàn bộ lượng chất rắn này tác dụng với dung dịch HCl đặc, nóng, dư thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là A. 2,688. B. 3,808. C. 0,596. D. 2,016. Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 3,24 gam Al và 3,84 gam Mg trong hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2 có tỉ khối so với H 2 bằng 27,375. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp rắn gồm các muối và oxit (không thấy khí thoát ra). Giá trị của m là. A. 20,22 gam B. 13,65 gam C. 16,42 gam D. 18,12 gam Câu 17: Trộn 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1 M với 100 ml dung dịch HCl x M được dung dịch Y. Cho 6,85 gam bari vào dung dịch Y, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 7,50 gam chất rắn. Giá trị nhỏ nhất của x là A. 0,30. B. 0,15. C. 0,10. D. 0,70. Câu 18: Cho 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 x(M) thu được 42,75 gam kết tủa. Thêm tiếp 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M vào hỗn hợp phản ứng thì lượng kết tủa thu được là 94,2375 gam. Giá trị của x là: A. 0,15. B. 0,25. C. 0,3. D. 0,45. Câu 19: Dẫn V lít (đktc) khí CO2 qua 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1,0 M thu được 11,82 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng nước lọc lại thu được kết tủa nữa. Hãy tính giá trị của V? A. 1,344 lít B. 3,584 lít C. 3,136 lít D. 3,36 lít Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 14,40 gam kim loại M (hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là A. Ca. B. Be. C. Ba. D. Mg. Câu 21: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl 3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 4,32 gamB. 2,88 gam C. 2,16 gam D. 5,04 gam Trang 6
  7. Câu 22: Cho 100 ml dung dịch FeCl3 1M tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3, thì khối lượng kết tủa thu được là? A. 10,8 gamB. 43,05 gam C. 25,15 gam D. 53,85 gam Câu 23: Cho hỗn hợp X chứa 2,4 gam Mg và 10,64 gam Fe vào dung dịch Y chứa 0,2 mol Cu(NO 3)2 và 0,3 mol AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z và m gam kim loại. Giá trị của m là: A. 45,20. B. 32,40. C. 43,04. D. 41,36. Câu 24: Cho 6,72 gam Fe phản ứng với 125 ml dung dịch HNO3 3,2M, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là A. 21,60 gam B. 24,20 gam C. 25,32 gam D. 29,04 gam. Câu 25: Hổn hợp X gồm Al và FexOy. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam hổn hợp X trong điều kiện không có không khí thu được hổn hợp Y. Chia Y làm 2 phần. Phần 1 : Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,008 lít H 2(đktc) và còn lại 5,04 gam chất rắn. Phần 2 : Tác dụng với HNO 3 loãng dư thu được dung dịch A và 8,064 lít NO (đktc là sản phẩm khử duy nhất). Cho A tác dụng với dung dịch NaOH thì khối lượng kết tủa lớn nhất thu được là 54,63 gam. Giá trị m là A. 38,70 gam. B. 39,72 gam. C. 38,91 gam. D. 36,48 gam. Câu 26: Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO 2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và Ca(OH)2 0,0125M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là A. 1,25. B. 0,75. C. 1,00. D. 2,00. Câu 27: Trong tự nhiên đồng có hai đồng vị là 63Cu và 65Cu . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63 63,54. Thành phần % khối lượng của Cu trong CuSO4 là A. 39,83% B. 11% C. 73% D. 28,83%. Câu 28: Cho 3,6 gam Mg vào 200 ml hỗn hợp dung dịch gồm AgNO3 1M và Cu(NO3)2 1M đến khi phản ứng kết thúc thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 24,8 B. 34,4 C. 9,6 D. 22,8 Câu 29: Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit HCl dư. Thể tích khí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là A. 6,72 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 67,2 lít. Câu 30: Hòa tan hết 0,56 gam Fe trong lượng dư H 2SO4 đặc nóng thu được sản phẩm khử duy nhất là bao nhiêu lít SO2 đktc A. 0,56 lit. B. 0,448 lit. C. 0,224 lit. D. 0,336 lit. Câu 31: Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương ứng là A. 0,015 mol và 0,04 mol. B. 0,015 mol và 0,08 mol. C. 0,03 mol và 0,08 mol. D. 0,03 mol và 0,04 mol. + 2+ 2+ - Câu 32: Một dung dịch A chứa 0,2 mol Na ; 0,1 mol Mg ; 0,05 mol Ca ; 0,15 mol HCO3 ; và x mol Cl-. Giá trị của x là A. 0,20 mol. B. 0.35 mol. C. 0,3 mol. D. 0,15 mol. Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn m (g) S trong oxi dư, sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 120 ml dung dịch NaOH 1M thì thu được dung dịch chứa 2 muối có cùng nồng độ mol. Giá trị của m là A. 3,84. B. 2,56. C. 3,20. D. 1,92. Câu 34: Cho 9,6 gam hỗn hợp kim loại Mg và Fe vào dung dịch H 2SO4 dư thấy thoát ra 6,72 lít H 2 (đktc). Mặt khác khi cho 9,6 gam hỗn hợp trên vào 500 ml dung dịch AgNO 3 1,5M đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 81,0. B. 64,8. C. 48,6. D. 72,9. Câu 35 Cho từ từ V lít dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch chứa 5,25 gam hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại kiềm kế tiếp đến khi có 336 ml khí thoát ra (đktc) thì dừng lại. Cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 dư sinh ra 3 gam kết tủa. Thành phần phần trăm về khối lượng muối có khối lượng phân tử nhỏ và giá trị của V là A. 39,43% ; 0,60. B. 40,38% ; 0,06. C. 60,57% ; 0,60. D. 59,62%; 0,30. Câu 36: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Na 2SO4 và Al2(SO4)3 ta có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol Ba(OH)2 như sau Trang 7
  8. Giá trị của x trong đồ thị trên là A. 0,40. B. 0,30. C. 0,20. D. 0,25. Câu 37: Nung nóng một hỗn hợp gồm CaCO3 và MgO tới khối lượng không đổi , thì số gam chất rắn còn lại chỉ bằng 2/3 số gam hỗn hợp trước khi nung. Vậy trong hỗn hợp ban đầu thì CaCO3 chiếm phần trăm theo khối lượng là : A. 75,76% B. 24,24% C. 66,67% D. 33,33% Câu 38: Tiến hành điện phân 100 gam dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3; 0,1 mol CuCl2 và 0,16 mol HCl (với hai điện cực trơ) đến khi có khí bắt đầu thoát ra ở cả hai điện cực thì dừng điện phân. Đem phần dung dịch cho tác dụng hết với 150 gam dung dịch chứa AgNO 3, kết thúc phản ứng thu được 90,08 gam kết tủa và dung dịch Y chứa một muối duy nhất có nồng độ a%. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 34,5. B. 33,5. C. 30,5. D. 35,5. Trang 8